![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GÂY VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.61 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: xác định tỉ lệ các tác nhân thường gây viêm âm đạo (VÂĐ) trên phụ nữ 15 – 49 tuổi ở tp. Hồ Chí Minh đến khám phụ khoa tại các bệnh viện tuyến 2, năm 2005.Đối tượng và phương pháp: khảo sát cắt ngang mô tả từ 23/05 đến 07/09/2005, trên 514 phụ nữ từ 15 – 49 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh, có biểu hiện VÂĐ, đến khám phụ khoa tại các bệnh viện tuyến 2, được chọn theo phương pháp mẫu cụm 2 bậc. Mẫu huyết trắng được soi trực tiếp với NaCl...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GÂY VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GÂY VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ TÓM TẮT Mục tiêu: xác định tỉ lệ các tác nhân thường gây viêm âm đạo (VÂĐ) trênphụ nữ 15 – 49 tuổi ở tp. Hồ Chí Minh đến khám phụ khoa tại các bệnh viện tuyến2, năm 2005. Đối tượng và phương pháp: khảo sát cắt ngang mô tả từ 23/05 đến07/09/2005, trên 514 phụ nữ từ 15 – 49 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh, có biểuhiện VÂĐ, đến khám phụ khoa tại các bệnh viện tuyến 2, đ ược chọn theo phươngpháp mẫu cụm 2 bậc. Mẫu huyết trắng được soi trực tiếp với NaCl 0,9% và sau khinhuộm gram. Chẩn đoán VÂĐ do tạp khuẩn theo tiêu chuẩn Amsel phối hợp liêntiếp với Nugent; do vi nấm dựa tr ên sự hiện diện của > 4 tế bào hạt men/quangtrường x40 và/hoặc sợi tơ nấm giả; do T. vaginalis nếu thấy thể hoạt động. Dữkiện được phân tích bằng STATA 8.0, tỉ lệ nhiễm được mô tả. Kết quả: tỉ lệ VÂĐ là 82,10% với 68,09% nhiễm tạp khuẩn, 31,52% nhiễmvi nấm và 3,11% nhiễm T. vaginalis. C. albicans chiếm 61,73%, C. non -albicans8,64%, Trichosporon sp. 1,2% và 24,69% là các lo ại nấm men khác. Khoảng1,56% trường hợp có biểu hiện VÂĐ nhưng xét nghiệm chỉ thấy Lactobacillusphát triển mạnh về số lượng và kích thước. Kết luận: tỉ lệ nhiễm tạp khuẩn, vi nấm, T. vaginalis phân bố tương tự nhưcác báo cáo trong và ngoài nước. Tỉ lệ các loại nấm men không phải Candida caohơn so với một số y văn, do đó, cần l ưu ý khi áp dụng phác đồ điều trị từ cácnghiên cứu nước ngoài vì hiệu quả kháng nấm thay đổi tùy theo chủng. Cần khảosát thêm khả năng gây biểu hiện VÂĐ của Lactobacillus khi tăng sinh vượt trội. ABSTRACT Objective: to identify the proportion of frequent causes of vaginitis amongwomen from 15 to 49 years old living in HCM city attended at the gynaecologicalservice of second level hospitals in 2005. Methods: 514 women living in HCM city, between 15 and 49 years old,attended at the gynaecologic service of second level hospitals with manifestationof vaginitis, were enrolled in a cross-sectional descriptive study from May 23 toSep 7, 2005. A two-step cluster sampling method was used (cluster unit =hospital). Wet mounts in NaCl 0.9% and Gram stained smears of leucorrhea wereexamined under microscope. Bacterial vaginosis was identified based on Amsel’scriteria, followed by Nugent’s. Mycotic vaginitis was determined if there weremore than 4 yeast cells per x40 power field and/or pseudohyphae. Trophozoites ofT. vaginalis revealed trichomoniasis. Data were analysed with STATA 8.0, andthe proportion of infection was calculated. Results: the proportion of vaginitis was 82.10% including 68.09% ofbacterial vaginosis, 31.52% of yeast infection and 3.11% of trichomoniasis. About1.56% of subjects with symptoms of vaginitis had direct examination revealingonly Lactobacillus developing strongly in quantity and length. Among the strainsisolated, 61.73%: C. albicans, 8.64%: C. non-albicans, 1.2%: Trichosporon sp. and24.69%: yeasts other than Candida spp. Conclusions: The proportion of bacterial vaginosis, mycotic vaginitis andtrichomoniasis are similar with results reported in the local and foreign li teratures.The proportion of yeasts other than Candida was higher than that reported in theworld, therefore, it should be kept in mind when applying therapeutic regimensfrom foreign studies to Vietnam because of variation in the susceptibility of thestrains to anti-fungal agents. Also the ability of overdeveloped Lactobacillus tocause manifestation should be further studied. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm âm đạo (VÂĐ) là một bệnh rất phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinhsản và là nguyên nhân hàng đầu ở các phòng khám phụ khoa. Ba tác nhân chủ yếu,chiếm 90% các trường hợp VÂĐ, theo thứ tự là tạp khuẩn, vi nấm, Trichomonasvaginalis(2,19,20). Trong số các trường hợp nhiễm nấm âm đạo, Candida spp. chiếm ưu thế,đặc biệt C. albicans. Sự phân bố các loài Candida thay đổi tùy theo đối tượng vàđịa dư. Điều này cần được quan tâm trong điều trị vì khả năng đáp ứng với thuốckháng nấm giữa các chủng có khác nhau(6,20,21). Trong khi đó, ở Việt nam, đang ápdụng các phác đồ công bố trên y văn và chưa được đánh giá lại trên thực tế. Ngoàira, gần đây, một vài tác giả đề cập đến tình trạng nhiễm Lactobacillus(lactobacillosis) hoặc “viêm âm đạo phân hủy tế bào” (cytolytic vaginosis) vớibiểu hiện lâm sàng tương tự VÂĐ do vi nấm nhưng xét nghiệm huyết trắng chỉthấy Lactobacillus phát triển rất phong phú về kích thước và số lượng. Bệnh có thểđược khống chế bằng kháng sinh (Penicillin, Doxycycline) hoặc thuốc rửa dạngkiềm (bicarbonat)(10,17). Tuy vậy, trên thực hành lâm sàng, nhiều trường hợp đãđược điều trị kháng nấm vì các triệu chứng gợi ý quá “đặc hiệu” mặc dù không tìmthấy chứng cứ gây bệnh của vi nấm. Vì thế, xác định sự phân bố các tác nhân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GÂY VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GÂY VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ TÓM TẮT Mục tiêu: xác định tỉ lệ các tác nhân thường gây viêm âm đạo (VÂĐ) trênphụ nữ 15 – 49 tuổi ở tp. Hồ Chí Minh đến khám phụ khoa tại các bệnh viện tuyến2, năm 2005. Đối tượng và phương pháp: khảo sát cắt ngang mô tả từ 23/05 đến07/09/2005, trên 514 phụ nữ từ 15 – 49 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh, có biểuhiện VÂĐ, đến khám phụ khoa tại các bệnh viện tuyến 2, đ ược chọn theo phươngpháp mẫu cụm 2 bậc. Mẫu huyết trắng được soi trực tiếp với NaCl 0,9% và sau khinhuộm gram. Chẩn đoán VÂĐ do tạp khuẩn theo tiêu chuẩn Amsel phối hợp liêntiếp với Nugent; do vi nấm dựa tr ên sự hiện diện của > 4 tế bào hạt men/quangtrường x40 và/hoặc sợi tơ nấm giả; do T. vaginalis nếu thấy thể hoạt động. Dữkiện được phân tích bằng STATA 8.0, tỉ lệ nhiễm được mô tả. Kết quả: tỉ lệ VÂĐ là 82,10% với 68,09% nhiễm tạp khuẩn, 31,52% nhiễmvi nấm và 3,11% nhiễm T. vaginalis. C. albicans chiếm 61,73%, C. non -albicans8,64%, Trichosporon sp. 1,2% và 24,69% là các lo ại nấm men khác. Khoảng1,56% trường hợp có biểu hiện VÂĐ nhưng xét nghiệm chỉ thấy Lactobacillusphát triển mạnh về số lượng và kích thước. Kết luận: tỉ lệ nhiễm tạp khuẩn, vi nấm, T. vaginalis phân bố tương tự nhưcác báo cáo trong và ngoài nước. Tỉ lệ các loại nấm men không phải Candida caohơn so với một số y văn, do đó, cần l ưu ý khi áp dụng phác đồ điều trị từ cácnghiên cứu nước ngoài vì hiệu quả kháng nấm thay đổi tùy theo chủng. Cần khảosát thêm khả năng gây biểu hiện VÂĐ của Lactobacillus khi tăng sinh vượt trội. ABSTRACT Objective: to identify the proportion of frequent causes of vaginitis amongwomen from 15 to 49 years old living in HCM city attended at the gynaecologicalservice of second level hospitals in 2005. Methods: 514 women living in HCM city, between 15 and 49 years old,attended at the gynaecologic service of second level hospitals with manifestationof vaginitis, were enrolled in a cross-sectional descriptive study from May 23 toSep 7, 2005. A two-step cluster sampling method was used (cluster unit =hospital). Wet mounts in NaCl 0.9% and Gram stained smears of leucorrhea wereexamined under microscope. Bacterial vaginosis was identified based on Amsel’scriteria, followed by Nugent’s. Mycotic vaginitis was determined if there weremore than 4 yeast cells per x40 power field and/or pseudohyphae. Trophozoites ofT. vaginalis revealed trichomoniasis. Data were analysed with STATA 8.0, andthe proportion of infection was calculated. Results: the proportion of vaginitis was 82.10% including 68.09% ofbacterial vaginosis, 31.52% of yeast infection and 3.11% of trichomoniasis. About1.56% of subjects with symptoms of vaginitis had direct examination revealingonly Lactobacillus developing strongly in quantity and length. Among the strainsisolated, 61.73%: C. albicans, 8.64%: C. non-albicans, 1.2%: Trichosporon sp. and24.69%: yeasts other than Candida spp. Conclusions: The proportion of bacterial vaginosis, mycotic vaginitis andtrichomoniasis are similar with results reported in the local and foreign li teratures.The proportion of yeasts other than Candida was higher than that reported in theworld, therefore, it should be kept in mind when applying therapeutic regimensfrom foreign studies to Vietnam because of variation in the susceptibility of thestrains to anti-fungal agents. Also the ability of overdeveloped Lactobacillus tocause manifestation should be further studied. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm âm đạo (VÂĐ) là một bệnh rất phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinhsản và là nguyên nhân hàng đầu ở các phòng khám phụ khoa. Ba tác nhân chủ yếu,chiếm 90% các trường hợp VÂĐ, theo thứ tự là tạp khuẩn, vi nấm, Trichomonasvaginalis(2,19,20). Trong số các trường hợp nhiễm nấm âm đạo, Candida spp. chiếm ưu thế,đặc biệt C. albicans. Sự phân bố các loài Candida thay đổi tùy theo đối tượng vàđịa dư. Điều này cần được quan tâm trong điều trị vì khả năng đáp ứng với thuốckháng nấm giữa các chủng có khác nhau(6,20,21). Trong khi đó, ở Việt nam, đang ápdụng các phác đồ công bố trên y văn và chưa được đánh giá lại trên thực tế. Ngoàira, gần đây, một vài tác giả đề cập đến tình trạng nhiễm Lactobacillus(lactobacillosis) hoặc “viêm âm đạo phân hủy tế bào” (cytolytic vaginosis) vớibiểu hiện lâm sàng tương tự VÂĐ do vi nấm nhưng xét nghiệm huyết trắng chỉthấy Lactobacillus phát triển rất phong phú về kích thước và số lượng. Bệnh có thểđược khống chế bằng kháng sinh (Penicillin, Doxycycline) hoặc thuốc rửa dạngkiềm (bicarbonat)(10,17). Tuy vậy, trên thực hành lâm sàng, nhiều trường hợp đãđược điều trị kháng nấm vì các triệu chứng gợi ý quá “đặc hiệu” mặc dù không tìmthấy chứng cứ gây bệnh của vi nấm. Vì thế, xác định sự phân bố các tác nhân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 322 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 267 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 239 0 0 -
13 trang 223 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 219 0 0 -
5 trang 217 0 0
-
8 trang 217 0 0