Danh mục

CÁC TẬP HỢP SỐ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.28 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiết : …7 Ngày dạy: ………. I Mục tiêu: 1 Kiến thức: + Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng. 2 Kĩ năng: + Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số 3 Về tư duy và thái độ: + Rèn luyện tư duy logic và thái độ học tập tích cực. II Chuẩn bị của GV và HS: 1. chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của HS: HS : Ôn tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. III Phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TẬP HỢP SỐ CÁC TẬP HỢP SỐ Tiết : …7 Ngày dạy: ………. I Mục tiêu: 1 Kiến thức: + Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng. 2 Kĩ năng: + Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số 3 Về tư duy và thái độ: + Rèn luyện tư duy logic và thái độ học tập tích cực. II Chuẩn bị của GV và HS: 1. chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của HS: HS : Ôn tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. III Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV Tiến trình: 1. Ổn định lóp: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. HS2 : Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp. Lấy ví dụ. 3. Giảng bài mới: Hoïat ñoäng cuûa GV Hoïat ñoäng cuûa HS Noäi DungHoạt động 1: Các tập hợp vẽ biểu đồ minh hoạ quan I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC hệ của các tập hợp số N, Z,số đã họcCho HS vẽ biểu đồ minh Q, R.hoạ quan hệ của các tập hợpsố N, Z, Q, R. Liệt kê các phần tử của N 1. Tập hợp các số tự nhiên NCho HS liệt kê các phần tử và N* N = {0, 1, 2, 3, …} * N* = {1, 2, 3, …}của N và NCác tập hợp có bao nhiêu Vô số phần tử. 2. Tập hợp các số nguyên Zphần tử ? Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, …}Giới thiệu tập Z. Nhận biết các phần tử của Z Các số - 1, - 2, - 3, … là các số và phân biệt được số nguyên âm. nguyên âm, nguyên dương. 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q:Các số hữu tỉ có dạng như Số biểu diễn được dưới dạngthế nào? a a ( a , b  Z , b  0) ( a , b  Z , b  0)Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu b bdiễn số thập phân hữu han Lấy ví dụ. 3 1 Ví dụ : = 1,5 = 0,(3)và vô hạn tuần hoàn. 2 3 4. Tập hợp các số thực RTập số thực gồm các phần Tập hợp các số thực bao gồm các sốtử nào ? Số hữu tỉ và các số vô tỉ. hữu tỉ và các số vô tỉ. Trục số : 3Cho HS biểu diễn vài điểm ‫׀‬ ‫׀‬ ‫׀‬ ‫׀׀‬trên trục số. Biểu diễn các số trên trục 3 -2 -1 0 số. 2Hoạt động 2: Các tập hợp II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNGcon thường dùng của R Nắm được kí hiệu và cách DÙNG CỦA RGiới thiệu kí hiệu và cách đọc –  và +  Kí hiệu –  đọc là âm vô cực (hoặcđọc âm vô cùng) , kí hiệu +  đọc là–  và +  dương vô cực (hoặc dương vô cùng) * Khoảng : Xác định các phần tử của (a ; b) = {x  R ‫ ׀‬a < x < b}Giới thiệu kí hiệu khoảng và các tập hợp (a ; b) ; (a ; +  /////////////( )//////////////////biểu diễn khoảng trên trục ) ; (–  ; b) a bsố. Biểu diễn các tập hợp ( a ; b (a ; +  ) = {x  R ‫ ׀‬a < x } ); /////////////( (a ; +  ) ; (–  ; b) trên a trục số. (–  ; b) = {x  R ‫ ׀‬x < b } )////////////////// b * Đoạn : [a ; b] = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x ≤ b}Giới thiệu kí hiệu đoạn và Xác định các phần tử của /////////////[ ]//////////////////biểu diễn đoạn trên trục số. các tập hợp [a ; b ] a b Biểu diễn tập hợp [a ; b] * Nửa khoảng: trên trục số. [a ; b) = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x < b} /////////////[ )////////////////// a bGiới thiệu kí hiệu khoảng và Xác định các phần tử của (a ; b] = {x  R ‫ ׀‬a < x ≤ b}biểu diễn khoảng trên trục các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; /////////////( ]//////////////////số. [a ; +  ) ; a b (–  ; b] [a ; +  ) = {x  R ‫ ׀‬a ≤ x } ///////////// ...

Tài liệu được xem nhiều: