Các thành phần cấu thành đạo đức sinh viên trong trường học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các thành phần cấu thành đạo đức sinh viên trong trường học nghiên cứu các thành phần của đạo đức sinh viên trong trường tại Việt Nam. Từ đó, nghiên cứu về đạo đức sinh viên trong trường tại Việt Nam là việc làm cần thiết. Nghiên cứu này sẽ tiếp tục cũng cố, bổ sung thêm cơ sở lý luận để hệ thống hóa khái niệm đạo đức sinh viên trong trường học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thành phần cấu thành đạo đức sinh viên trong trường học CÁC THÀNH PHẦN CẤU THÀNH ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRONG TRƢỜNG HỌC Lê Đăng Lăng1, Hồ Đức Hùng2, Nguyễn Thi ̣ Kim Oanh31. Đặt vấn đề Trong những năm qua , Viê ̣t Nam đã và đang triển khai các chương trình giáodục học đường. Ở bậc mầm non chúng ta có giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học là môn đạođức, bậc trung học là môn giáo dục công dân, thêm vào đó là các chương trình ngoạikhoá, các diễn đàn trao đổi kinh nghiệm giáo dục đạo đức . Từ đó , nhà trường đã cónhững đóng góp tích cực trong viê ̣c hình thành các giá trị đạo đức căn bản cho ho ̣csinh. Nhưng bên cạnh đó, một thực trạng đáng lo ngại hiê ̣n nay là vấ n đề đạo đức họcđường đang bi ̣xuố ng cấ p và ngày càng trầ m tro ̣ng . Theo Hà Thi ̣Thu Hoài (2012),điề u này xuất phát từ chương trình ho ̣c phổ thông quá nặng về lý thuyết không gắnliền với đời sống , thiếu kỹ năng sống , không đă ̣t nă ̣ng vấ n đề hình thành nhân cáchhọc sinh; đồ ng thời la ̣i xuấ t hiê ̣n quan niệm cho rằng dạy và học đạo đức chỉ thôngqua môn đạo đức và giáo dục công dân, người dạy chỉ tâ ̣p tr ung giảng kiến thứcchuyên môn và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp , không chú tro ̣ng chỉnh sửa sai trái của họcsinh, còn nhà trường chỉ lo chạy theo thành tích, chưa xem tro ̣ng kết quả thực chất củagiáo dục đào ta ̣o . Thực tra ̣ng giáo dục đạo đức học sinh là vậy, còn giáo dục đạo đứcsinh viên trong trường học gần như bị bỏ trống . Phầ n lớn các trường chỉ đào tạo kiế nthức cơ sở, chuyên ngành và ngoại ngữ, tin học là chính. Bên ca ̣nh đó, sinh viên là lớpngười năng động nhưng chưa kiểm soát bản thân tố t; thường hành động theo phongtrào, cảm tính; một bộ phận lớn sống xa gia đình; do đó dễ bị ảnh hưởng bởi nhữngtrào lưu không phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức của Việt Nam, đặc biệt là dễ bị sa ngãtrong khi đây lại là thành phần ưu tú, trụ cột của quốc gia trong tương lai. Chúng ta cóthể hiể u rõ hơn thực tra ̣ng này thông qua kế t quả nghiên cứu của Huỳnh Văn Sơn &Cô ̣ng sự (2009) như sau: “36% sinh viên cho biết làm việc theo lương tâm sẽ bị thuathiệt; 32% chấp nhận hành vi vô ơn; 41% bảo rằng không nhất thiết phải sống caothượng; 28% có tư tưởng trả thù, báo oán; 18% nói sẵn sàng đưa lợi ích cá nhân lêntrên hết; 60% đổ mọi trách nhiệm nuôi dạy con cái lên cha mẹ”. Do đó, giáo dục đạođức sinh viên trong trường đang là chủ đề nóng hiện nay và c húng ta cần quan tâm ,đẩ y ma ̣nh hơn nữa viê ̣c giáo dục đạo đức sinh viên trong nhà trường.1 ThS – Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. HCM2 GS. TS – Trường Đại học Kinh tế TP. HCM3 ThS – Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. HCM 40 Mă ̣t khác , từ thực tế hiê ̣u quả giáo du ̣c đa ̣o đức trong trường ho ̣c thời gian quacho thấ y để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức sinh viên tro ng trường thì nên làm rõkhái niệm “đạo đức sinh viên trong trường” , từ đó mới có thể hình thành các giải phápgiáo dục đạo đức phù hợp . Nhưng thực trạng hiện nay nhiều nghiên cứu liên quan tạiViệt Nam nghiên cứu từng khía cạnh của vấn đề đạo đức sinh viên mà chưa làm rõ thếnào là đạo đức sinh viên trong trường học để từ đó hình thành đạo đức sinh viên trongcộng đồng – xã hội nói chung . Chẳ ng ha ̣n nghiên cứu “Sự lựa chọn các giá trị đạođức-nhân văn trong định hướng lối sống của sinh viên ở một số trường đại học tạiTP.HCM trong giai đoạn hiện nay” (Huỳnh Văn Sơn & Cô ̣ng sự 2009; theo XuânChiể u 2009). Mă ̣c dù đề tài này đã có những đóng góp tích cực trong viê ̣c đánh giáthực tra ̣ng nhiǹ nhâ ̣n các giá tri ̣đa ̣o đức – lối sống của sinh viên nhưng chưa làm rõthế nào là đa ̣o đức sinh viên và những yế u tố nào trong nhà trường có tác đô ̣ng đế nđa ̣o đức sinh viên . Hoă ̣c mô ̣t số bài viế t trên ta ̣p chí khoa ho ̣c chỉ đề câ ̣p mô ̣t số khiácạnh của vấn đề giáo dục đạo đức sinh viên như bài “ Các nội dung và hình thức giáodục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng hiện nay” của Lê Hữu Ái & Lê Thi Tuyế ̣ tBa (2004) hay “Vận dụng quan điể m quản lý chấ t lượng tổ ng thể vào quản lý giá odục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay ” của NguyễnThanh Hòa (2005); hoă ̣c bài tham luâ ̣n “ Vấ n đề đạo đức của giới trẻ ngày nay ” (VũVăn Trình 2012) chỉ đề cập về thực trạng – nguyên nhân suy giảm vấ n đề đa ̣o đức củagiới trẻ . Trong khi đó , các nhà nghiên cứu hàn lâm trên thế giới cũng đã nghiên cứukhá nhiều về vấn đề đạo đức sinh viên , nhưng hầ u như những nghiên cứu này chỉđươ ̣c thực hiê ̣n trong mô ̣t nề n văn hóa khác biê ̣t với Viê ̣t Nam. Chẳ ng ha ̣n nghiên cứuvề cách hiǹ h thành đa ̣o đức của sinh viên Trung Quố c do Alan Au & Cô ̣ng sự ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thành phần cấu thành đạo đức sinh viên trong trường học CÁC THÀNH PHẦN CẤU THÀNH ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRONG TRƢỜNG HỌC Lê Đăng Lăng1, Hồ Đức Hùng2, Nguyễn Thi ̣ Kim Oanh31. Đặt vấn đề Trong những năm qua , Viê ̣t Nam đã và đang triển khai các chương trình giáodục học đường. Ở bậc mầm non chúng ta có giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học là môn đạođức, bậc trung học là môn giáo dục công dân, thêm vào đó là các chương trình ngoạikhoá, các diễn đàn trao đổi kinh nghiệm giáo dục đạo đức . Từ đó , nhà trường đã cónhững đóng góp tích cực trong viê ̣c hình thành các giá trị đạo đức căn bản cho ho ̣csinh. Nhưng bên cạnh đó, một thực trạng đáng lo ngại hiê ̣n nay là vấ n đề đạo đức họcđường đang bi ̣xuố ng cấ p và ngày càng trầ m tro ̣ng . Theo Hà Thi ̣Thu Hoài (2012),điề u này xuất phát từ chương trình ho ̣c phổ thông quá nặng về lý thuyết không gắnliền với đời sống , thiếu kỹ năng sống , không đă ̣t nă ̣ng vấ n đề hình thành nhân cáchhọc sinh; đồ ng thời la ̣i xuấ t hiê ̣n quan niệm cho rằng dạy và học đạo đức chỉ thôngqua môn đạo đức và giáo dục công dân, người dạy chỉ tâ ̣p tr ung giảng kiến thứcchuyên môn và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp , không chú tro ̣ng chỉnh sửa sai trái của họcsinh, còn nhà trường chỉ lo chạy theo thành tích, chưa xem tro ̣ng kết quả thực chất củagiáo dục đào ta ̣o . Thực tra ̣ng giáo dục đạo đức học sinh là vậy, còn giáo dục đạo đứcsinh viên trong trường học gần như bị bỏ trống . Phầ n lớn các trường chỉ đào tạo kiế nthức cơ sở, chuyên ngành và ngoại ngữ, tin học là chính. Bên ca ̣nh đó, sinh viên là lớpngười năng động nhưng chưa kiểm soát bản thân tố t; thường hành động theo phongtrào, cảm tính; một bộ phận lớn sống xa gia đình; do đó dễ bị ảnh hưởng bởi nhữngtrào lưu không phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức của Việt Nam, đặc biệt là dễ bị sa ngãtrong khi đây lại là thành phần ưu tú, trụ cột của quốc gia trong tương lai. Chúng ta cóthể hiể u rõ hơn thực tra ̣ng này thông qua kế t quả nghiên cứu của Huỳnh Văn Sơn &Cô ̣ng sự (2009) như sau: “36% sinh viên cho biết làm việc theo lương tâm sẽ bị thuathiệt; 32% chấp nhận hành vi vô ơn; 41% bảo rằng không nhất thiết phải sống caothượng; 28% có tư tưởng trả thù, báo oán; 18% nói sẵn sàng đưa lợi ích cá nhân lêntrên hết; 60% đổ mọi trách nhiệm nuôi dạy con cái lên cha mẹ”. Do đó, giáo dục đạođức sinh viên trong trường đang là chủ đề nóng hiện nay và c húng ta cần quan tâm ,đẩ y ma ̣nh hơn nữa viê ̣c giáo dục đạo đức sinh viên trong nhà trường.1 ThS – Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. HCM2 GS. TS – Trường Đại học Kinh tế TP. HCM3 ThS – Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. HCM 40 Mă ̣t khác , từ thực tế hiê ̣u quả giáo du ̣c đa ̣o đức trong trường ho ̣c thời gian quacho thấ y để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức sinh viên tro ng trường thì nên làm rõkhái niệm “đạo đức sinh viên trong trường” , từ đó mới có thể hình thành các giải phápgiáo dục đạo đức phù hợp . Nhưng thực trạng hiện nay nhiều nghiên cứu liên quan tạiViệt Nam nghiên cứu từng khía cạnh của vấn đề đạo đức sinh viên mà chưa làm rõ thếnào là đạo đức sinh viên trong trường học để từ đó hình thành đạo đức sinh viên trongcộng đồng – xã hội nói chung . Chẳ ng ha ̣n nghiên cứu “Sự lựa chọn các giá trị đạođức-nhân văn trong định hướng lối sống của sinh viên ở một số trường đại học tạiTP.HCM trong giai đoạn hiện nay” (Huỳnh Văn Sơn & Cô ̣ng sự 2009; theo XuânChiể u 2009). Mă ̣c dù đề tài này đã có những đóng góp tích cực trong viê ̣c đánh giáthực tra ̣ng nhiǹ nhâ ̣n các giá tri ̣đa ̣o đức – lối sống của sinh viên nhưng chưa làm rõthế nào là đa ̣o đức sinh viên và những yế u tố nào trong nhà trường có tác đô ̣ng đế nđa ̣o đức sinh viên . Hoă ̣c mô ̣t số bài viế t trên ta ̣p chí khoa ho ̣c chỉ đề câ ̣p mô ̣t số khiácạnh của vấn đề giáo dục đạo đức sinh viên như bài “ Các nội dung và hình thức giáodục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng hiện nay” của Lê Hữu Ái & Lê Thi Tuyế ̣ tBa (2004) hay “Vận dụng quan điể m quản lý chấ t lượng tổ ng thể vào quản lý giá odục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay ” của NguyễnThanh Hòa (2005); hoă ̣c bài tham luâ ̣n “ Vấ n đề đạo đức của giới trẻ ngày nay ” (VũVăn Trình 2012) chỉ đề cập về thực trạng – nguyên nhân suy giảm vấ n đề đa ̣o đức củagiới trẻ . Trong khi đó , các nhà nghiên cứu hàn lâm trên thế giới cũng đã nghiên cứukhá nhiều về vấn đề đạo đức sinh viên , nhưng hầ u như những nghiên cứu này chỉđươ ̣c thực hiê ̣n trong mô ̣t nề n văn hóa khác biê ̣t với Viê ̣t Nam. Chẳ ng ha ̣n nghiên cứuvề cách hiǹ h thành đa ̣o đức của sinh viên Trung Quố c do Alan Au & Cô ̣ng sự ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình giáo dục học đường Thành phần cấu thành đạo đức Giáo dục đạo đức Khung lý thuyết về đạo đức Hình thức giáo dục đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
8 trang 109 1 0
-
4 trang 60 0 0
-
6 trang 56 0 0
-
32 trang 40 0 0
-
63 trang 37 0 0
-
3 trang 36 0 0
-
14 trang 35 0 0
-
122 trang 33 0 0
-
Giải pháp thúc đẩy phong trào sinh viên 5 tốt cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
3 trang 32 0 0