![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cytokine trong đáp ứng miễn dịch bẩm sinh có một số vai trò khác nhau trong đề kháng của túc chủ. Như đã trình bầy ở phần trước của chương này, TNF, IL-1 và các chemokine là các cytokine chính tham gia vào quá trình điều động các bạch cầu trung tính và các tế bào mono đến các vị trí nhiễm trùng. Với nồng động cao, TNF thúc đẩy quá trình tạo ra các cục máu đông gây nghẽn mạch và giảm huyết áp do tác dụng phối hợp giữa giảm co bóp cơ tim và giãn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 8) Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 8) Các cytokine trong đáp ứng miễn dịch bẩm sinh có một số vai trò khácnhau trong đề kháng của túc chủ. Như đã trình bầy ở phần trước của chương này,TNF, IL-1 và các chemokine là các cytokine chính tham gia vào quá trình điềuđộng các bạch cầu trung tính và các tế bào mono đến các vị trí nhiễm trùng. Với nồng động cao, TNF thúc đẩy quá trình tạo ra các cục máu đông gâynghẽn mạch và giảm huyết áp do tác dụng phối hợp giữa giảm co bóp cơ tim vàgiãn mạch. Trong các trường hợp nhiễm vi khuẩn gram âm nặng và rải rác thì có thểdẫn tới hội chứng sốc nhiễm khuẩn (septic shock) có thể gây tử vong. Đặc điểmcủa hội chứng này là tụt huyết áp gây sốc, rối loạn đông máu rải rác nội mạch, vàrối loạn chuyển hoá. Tất cả các biểu hiện lâm sàng và bệnh lý học của sốc nhiễm khuẩn đều làhậu quả của tăng TNF do các đại thực bào chế tiết ra khi các LPS của vi khuẩnbám vào các đại thực bào. Khi đáp ứng với các LPS và nhiều loại vi sinh vật mà chúng ăn vào, các đạithực bào còn chế tiết ra cả IL-12. IL-12 có tác dụng hoạt hoá tế bào NK và cuốicùng lại cũng là hoạt hoá trở lại các đại thực bào như đã được trình bầy ở phầntrên. Các tế bào NK chế tiết ra IFN-g có tác dụng như một cytokine hoạt hoá đạithực bào cũng đã được trình bầy ở phần trên. Do các IFN-g còn được tạo ra bởicác tế bào lympho T nên cytokine này được cho là có vai trò trong cả đáp ứngmiễn dịch bẩm sinh và đáp ứng miễn dịch thích ứng. Trong nhiễm virus thì các đại thực bào và các tế bào khác bị nhiễm virus sẽsản sinh ra các cytokine thuộc nhóm các interferon (viết tắt là IFN) type I có tácdụng ức chế không cho virus nhân lên và ngăn ngừa sự lan rộng của virus tới cáctế bào chưa bị nhiễm. Một trong số các IFN type I là IFN-a đang được sử dụng trên lâm sàng đểđiều trị các trường hợp viêm gan virus mạn tính. Các protein huyết tương khác của miễn dịch bẩm sinh Ngoài các protein của hệ thống bổ thể thì một số protein khác trong máucũng tham gia vào tạo nên sức đề kháng chống nhiễm trùng. Các phân tử lectin gắn mannose (mannose-binding lectin – viết tắt làMBL) : Là một protein có khả năng nhận diện các carbohydrate của vi sinh vật vàcó thể phủ lên các vi sinh vật ấy làm cho chúng dễ bị các tế bào làm nhiệm vụ thựcbào bắt giữ và ăn hoặc gây hoạt hoá bổ thể theo con đường lectin. MBL là thành viên của họ các protein collectin là các protein có cấu trúctương tự như collagen và có chứa một lãnh vực gắn carbohydrate (lectin). Các protein của hoạt dịch trong phổi cũng thuộc họ collectin và có tác dụngtham gia bảo vệ đường hô hấp chống nhiễm trùng. Protein phản ứng C (C-reactive protein – viết tắt là CRP) bám vàophosphorylcholine trên các vi sinh vật và phủ lên các vi sinh vật để cho các đạithực bào, là các tế bào có các thụ thể đặc hiệu, dễ tiếp cận các vi sinh vật và ănchúng. Nồng độ các protein huyết tương này trong máu tăng lên nhanh chóng saukhi có nhiễm trùng. Đáp ứng bảo vệ này được gọi là đáp ứng pha cấp (acute phase response)chống nhiễm trùng. Các đáp ứng miễn dịch bẩm sinh đối với các loại vi sinh vật khác nhau cóthể khác nhau và được điều chỉnh sao cho thích hợp nhất để loại bỏ các vi sinh vậtđó. Các vi khuẩn ngoại bào và nấm thường bị ngăn chặn bởi các tế bào làmnhiệm vụ thực bào và hệ thông bổ thể hoặc bởi các protein của pha cấp Đề kháng chống các vi khuẩn nội bào và virus được thực hiện bởi các tếbào làm nhiệm vụ thực bào và các tế bào NK cùng với các cytokine là những nhântố tham gia truyền đạt thông tin qua lại giữa các loại tế bào này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 8) Các thành phần của miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 8) Các cytokine trong đáp ứng miễn dịch bẩm sinh có một số vai trò khácnhau trong đề kháng của túc chủ. Như đã trình bầy ở phần trước của chương này,TNF, IL-1 và các chemokine là các cytokine chính tham gia vào quá trình điềuđộng các bạch cầu trung tính và các tế bào mono đến các vị trí nhiễm trùng. Với nồng động cao, TNF thúc đẩy quá trình tạo ra các cục máu đông gâynghẽn mạch và giảm huyết áp do tác dụng phối hợp giữa giảm co bóp cơ tim vàgiãn mạch. Trong các trường hợp nhiễm vi khuẩn gram âm nặng và rải rác thì có thểdẫn tới hội chứng sốc nhiễm khuẩn (septic shock) có thể gây tử vong. Đặc điểmcủa hội chứng này là tụt huyết áp gây sốc, rối loạn đông máu rải rác nội mạch, vàrối loạn chuyển hoá. Tất cả các biểu hiện lâm sàng và bệnh lý học của sốc nhiễm khuẩn đều làhậu quả của tăng TNF do các đại thực bào chế tiết ra khi các LPS của vi khuẩnbám vào các đại thực bào. Khi đáp ứng với các LPS và nhiều loại vi sinh vật mà chúng ăn vào, các đạithực bào còn chế tiết ra cả IL-12. IL-12 có tác dụng hoạt hoá tế bào NK và cuốicùng lại cũng là hoạt hoá trở lại các đại thực bào như đã được trình bầy ở phầntrên. Các tế bào NK chế tiết ra IFN-g có tác dụng như một cytokine hoạt hoá đạithực bào cũng đã được trình bầy ở phần trên. Do các IFN-g còn được tạo ra bởicác tế bào lympho T nên cytokine này được cho là có vai trò trong cả đáp ứngmiễn dịch bẩm sinh và đáp ứng miễn dịch thích ứng. Trong nhiễm virus thì các đại thực bào và các tế bào khác bị nhiễm virus sẽsản sinh ra các cytokine thuộc nhóm các interferon (viết tắt là IFN) type I có tácdụng ức chế không cho virus nhân lên và ngăn ngừa sự lan rộng của virus tới cáctế bào chưa bị nhiễm. Một trong số các IFN type I là IFN-a đang được sử dụng trên lâm sàng đểđiều trị các trường hợp viêm gan virus mạn tính. Các protein huyết tương khác của miễn dịch bẩm sinh Ngoài các protein của hệ thống bổ thể thì một số protein khác trong máucũng tham gia vào tạo nên sức đề kháng chống nhiễm trùng. Các phân tử lectin gắn mannose (mannose-binding lectin – viết tắt làMBL) : Là một protein có khả năng nhận diện các carbohydrate của vi sinh vật vàcó thể phủ lên các vi sinh vật ấy làm cho chúng dễ bị các tế bào làm nhiệm vụ thựcbào bắt giữ và ăn hoặc gây hoạt hoá bổ thể theo con đường lectin. MBL là thành viên của họ các protein collectin là các protein có cấu trúctương tự như collagen và có chứa một lãnh vực gắn carbohydrate (lectin). Các protein của hoạt dịch trong phổi cũng thuộc họ collectin và có tác dụngtham gia bảo vệ đường hô hấp chống nhiễm trùng. Protein phản ứng C (C-reactive protein – viết tắt là CRP) bám vàophosphorylcholine trên các vi sinh vật và phủ lên các vi sinh vật để cho các đạithực bào, là các tế bào có các thụ thể đặc hiệu, dễ tiếp cận các vi sinh vật và ănchúng. Nồng độ các protein huyết tương này trong máu tăng lên nhanh chóng saukhi có nhiễm trùng. Đáp ứng bảo vệ này được gọi là đáp ứng pha cấp (acute phase response)chống nhiễm trùng. Các đáp ứng miễn dịch bẩm sinh đối với các loại vi sinh vật khác nhau cóthể khác nhau và được điều chỉnh sao cho thích hợp nhất để loại bỏ các vi sinh vậtđó. Các vi khuẩn ngoại bào và nấm thường bị ngăn chặn bởi các tế bào làmnhiệm vụ thực bào và hệ thông bổ thể hoặc bởi các protein của pha cấp Đề kháng chống các vi khuẩn nội bào và virus được thực hiện bởi các tếbào làm nhiệm vụ thực bào và các tế bào NK cùng với các cytokine là những nhântố tham gia truyền đạt thông tin qua lại giữa các loại tế bào này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thành phần miễn dịch bẩm sinh bài giảng miễn dịch học y học cơ sở kiến thức bệnh học giáo trình miễn dịchTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 43 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 41 0 0 -
21 trang 37 0 0
-
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 35 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 35 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0