Các thành phố của tương lai: Hamburg Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011 là thành phố đi tiên phong trên con đường này
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 65.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ giải thích những gì ở đằng sau giải thưởng mà Ủy ban châu Âu vừa mới trao tặng năm ngoái. Thành phố Hanseatic đã xây dựng một loạt các cách tiếp cận mang tính đổi mới và sáng tạo để phát triển bền vững về mặt môi trường và điều đó sẽ được giải thích chi tiết trong bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thành phố của tương lai: Hamburg Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011 là thành phố đi tiên phong trên con đường này CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE ANDSUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAMCác thành phố của Tương lai:Hamburg Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011 là thành phố đitiên phong trên con đường nàyLucy Price & Britta Kastens Kastens, Nhóm dự án Hamburg Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011,Stadthausbrücke 8, 20355 D-Hamburg, Email: GreenCapital@bsu.hamburg.dePhan Văn Thành Thà nh, nh Đại sứ Hamburg; Postbox: Hộp thư 10, Bưu điện Trung Tự, số 2 Phạm NgọcThạch, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam, Email: thanh1august@hn.vnn.vnTóm tắt sơ lược:Thành phố của tương lai phải là thành phố thân thiện với môi trường và khí hậu. Hamburg,với vai trò là “Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011” là một ví dụ cụ thể cho thấy chúng ta cóthể xây dựng các thành phố của tương lai như thế nào. Bài viết này sẽ giải thích những gì ởđằng sau giải thưởng mà Ủy ban châu Âu vừa mới trao tặng năm ngoái. Thành phố Hanseaticđã xây dựng một loạt các cách tiếp cận mang tính đổi mới và sáng tạo để phát triển bền vữngvề mặt môi trường và điều đó sẽ được giải thích chi tiết trong bài viết này. 79 KỶ YẾU HỘI THẢO: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM1. Hamburg và danh hiệu “Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011”Vùng đô thị Hamburg, LB Đức, là nơi sinh sống của 4,3 triệu người, trong đó 1,8 triệu ngườisống tại trung tâm thành phố. Hơn 300.000 người sử dụng vé tháng của hệ thống giao thôngcông cộng để đi làm hàng ngày trong thành phố. Tóm lại, Hamburg là một trung tâm kinh tếđông dân và công nghiệp hóa ở mức độ cao, với hơn 500 xí nghiệp công nghiệp, đó là chưa kểđến việc ở đây còn có cảng biển lớn thứ ba ở châu Âu.Liệu một vùng đô thị với các hoạt động thương mại và dịch vụ đang bùng nổ và công nghiệpphát triển mạnh như Hamburg có thể kết hợp hài hòa giữa thành công kinh tế và bảo vệ môitrường hay không? Hamburg đã chứng minh rằng điều này là có thể, và thành phố sẽ đi tiênphong trên con đường này với vai trò Thủ đô xanh của châu Âu trong năm 2011.Danh hiệu “Thủ đô xanh của châu Âu” là một giải thưởng mới mà Ủy ban châu Âu đặt ra vàonăm 2009. Tiếp nối Stockholm trong năm 2010, Hamburg sẽ nắm giữ danh hiệu này trongnăm 2011, với tư cách là một trong hai thành phố đầu tiên được nhận giải thưởng. Sự côngnhận này là một niềm vinh dự lớn đối với thành phố vốn có lịch sử lâu dài về những nỗ lựchướng tới các mục tiêu bảo vệ môi trường đầy tham vọng. Ủy ban châu Âu đã đặt ra danhhiệu này để thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các thành phố, đồng thời khuyến khích việc trao đổicác thông lệ và ý tưởng tốt nhất.Lời tuyên bố của ban giám khảo “Hamburg là thành phố thắng cuộc cho năm 2011” chứa đựngnhững thành tựu to lớn trong những năm qua và cả trong hiện tại, và thể hiện sự thành côngtrong việc thực thi các tiêu chuẩn môi trường xuất sắc trên mọi phương diện. Thành phố đãđặt ra những kế hoạch đầy tham vọng cho tương lai, qua đó hứa hẹn thêm nhiều cải tiến mới.Sự công nhận này vừa là một vinh dự vừa là một thách thức để thành phố tiếp tục phát triểnbùng nổ về thương mại và dịch vụ, đồng thời đóng vai trò tiên phong trong lĩnh vực khí hậuvà môi trường.2. Các thành tựu về mặt môi trường và các kế hoạch đầy tham vọng cho tương laia. Năng lượ lượng và Biế Bi ến đổ đổi khí hậ hậuHơn một nửa dân số thế giới hiện đang sống tại các thành phố, và gần 80% trong số đó mỗingày đều tạo ra các loại khí nhà kính. Như vậy, chính các thành phố là chủ thể duy nhất phảichịu trách nhiệm về giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Các nguồn năng lượng và biến đổi khíhậu ở đô thị là những vấn đề chính xác định tương lai của các thành phố. Sự chuyển đổi nănglượng và thực hiện các chiến lược thích ứng là điều cốt yếu để bảo vệ khí hậu trong dài hạn.Đến năm 2007, Hamburg đã xây dựng một chương trình bảo vệ khí hậu toàn diện với các mụctiêu rất tham vọng. Trong đó, thành phố hướng tới mục tiêu giảm 40% lượng phát thải CO2vào năm 2020 và giảm 80% vào năm 2050. Kế hoạch bảo vệ khí hậu cho năm 2010 gồm cóhơn 300 dự án bao phủ hầu hết các lĩnh vực của chính sách môi trường.Được thành lập năm 2009, Cơ quan Năng lượng đặt tại Hamburg (Hamea) đang xây dựng cácchiến lược thực hiện bảo vệ khí hậu thông qua các dự án thí điểm với mục tiêu là các hộ giađình. Với vai trò khơi nguồn các ý tưởng mới, công ty này đang hướng tới việc mở rộng phạmvi của các biện pháp bảo vệ khí hậu thông qua một mạng lưới vững chắc gồm các bên thamgia thuộc xã hội dân sự.80 CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE ANDSUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAMb. Phát triể tri ển Đô thị thị và Cách số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thành phố của tương lai: Hamburg Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011 là thành phố đi tiên phong trên con đường này CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE ANDSUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAMCác thành phố của Tương lai:Hamburg Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011 là thành phố đitiên phong trên con đường nàyLucy Price & Britta Kastens Kastens, Nhóm dự án Hamburg Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011,Stadthausbrücke 8, 20355 D-Hamburg, Email: GreenCapital@bsu.hamburg.dePhan Văn Thành Thà nh, nh Đại sứ Hamburg; Postbox: Hộp thư 10, Bưu điện Trung Tự, số 2 Phạm NgọcThạch, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam, Email: thanh1august@hn.vnn.vnTóm tắt sơ lược:Thành phố của tương lai phải là thành phố thân thiện với môi trường và khí hậu. Hamburg,với vai trò là “Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011” là một ví dụ cụ thể cho thấy chúng ta cóthể xây dựng các thành phố của tương lai như thế nào. Bài viết này sẽ giải thích những gì ởđằng sau giải thưởng mà Ủy ban châu Âu vừa mới trao tặng năm ngoái. Thành phố Hanseaticđã xây dựng một loạt các cách tiếp cận mang tính đổi mới và sáng tạo để phát triển bền vữngvề mặt môi trường và điều đó sẽ được giải thích chi tiết trong bài viết này. 79 KỶ YẾU HỘI THẢO: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM1. Hamburg và danh hiệu “Thủ đô xanh của châu Âu năm 2011”Vùng đô thị Hamburg, LB Đức, là nơi sinh sống của 4,3 triệu người, trong đó 1,8 triệu ngườisống tại trung tâm thành phố. Hơn 300.000 người sử dụng vé tháng của hệ thống giao thôngcông cộng để đi làm hàng ngày trong thành phố. Tóm lại, Hamburg là một trung tâm kinh tếđông dân và công nghiệp hóa ở mức độ cao, với hơn 500 xí nghiệp công nghiệp, đó là chưa kểđến việc ở đây còn có cảng biển lớn thứ ba ở châu Âu.Liệu một vùng đô thị với các hoạt động thương mại và dịch vụ đang bùng nổ và công nghiệpphát triển mạnh như Hamburg có thể kết hợp hài hòa giữa thành công kinh tế và bảo vệ môitrường hay không? Hamburg đã chứng minh rằng điều này là có thể, và thành phố sẽ đi tiênphong trên con đường này với vai trò Thủ đô xanh của châu Âu trong năm 2011.Danh hiệu “Thủ đô xanh của châu Âu” là một giải thưởng mới mà Ủy ban châu Âu đặt ra vàonăm 2009. Tiếp nối Stockholm trong năm 2010, Hamburg sẽ nắm giữ danh hiệu này trongnăm 2011, với tư cách là một trong hai thành phố đầu tiên được nhận giải thưởng. Sự côngnhận này là một niềm vinh dự lớn đối với thành phố vốn có lịch sử lâu dài về những nỗ lựchướng tới các mục tiêu bảo vệ môi trường đầy tham vọng. Ủy ban châu Âu đã đặt ra danhhiệu này để thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các thành phố, đồng thời khuyến khích việc trao đổicác thông lệ và ý tưởng tốt nhất.Lời tuyên bố của ban giám khảo “Hamburg là thành phố thắng cuộc cho năm 2011” chứa đựngnhững thành tựu to lớn trong những năm qua và cả trong hiện tại, và thể hiện sự thành côngtrong việc thực thi các tiêu chuẩn môi trường xuất sắc trên mọi phương diện. Thành phố đãđặt ra những kế hoạch đầy tham vọng cho tương lai, qua đó hứa hẹn thêm nhiều cải tiến mới.Sự công nhận này vừa là một vinh dự vừa là một thách thức để thành phố tiếp tục phát triểnbùng nổ về thương mại và dịch vụ, đồng thời đóng vai trò tiên phong trong lĩnh vực khí hậuvà môi trường.2. Các thành tựu về mặt môi trường và các kế hoạch đầy tham vọng cho tương laia. Năng lượ lượng và Biế Bi ến đổ đổi khí hậ hậuHơn một nửa dân số thế giới hiện đang sống tại các thành phố, và gần 80% trong số đó mỗingày đều tạo ra các loại khí nhà kính. Như vậy, chính các thành phố là chủ thể duy nhất phảichịu trách nhiệm về giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Các nguồn năng lượng và biến đổi khíhậu ở đô thị là những vấn đề chính xác định tương lai của các thành phố. Sự chuyển đổi nănglượng và thực hiện các chiến lược thích ứng là điều cốt yếu để bảo vệ khí hậu trong dài hạn.Đến năm 2007, Hamburg đã xây dựng một chương trình bảo vệ khí hậu toàn diện với các mụctiêu rất tham vọng. Trong đó, thành phố hướng tới mục tiêu giảm 40% lượng phát thải CO2vào năm 2020 và giảm 80% vào năm 2050. Kế hoạch bảo vệ khí hậu cho năm 2010 gồm cóhơn 300 dự án bao phủ hầu hết các lĩnh vực của chính sách môi trường.Được thành lập năm 2009, Cơ quan Năng lượng đặt tại Hamburg (Hamea) đang xây dựng cácchiến lược thực hiện bảo vệ khí hậu thông qua các dự án thí điểm với mục tiêu là các hộ giađình. Với vai trò khơi nguồn các ý tưởng mới, công ty này đang hướng tới việc mở rộng phạmvi của các biện pháp bảo vệ khí hậu thông qua một mạng lưới vững chắc gồm các bên thamgia thuộc xã hội dân sự.80 CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE ANDSUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAMb. Phát triể tri ển Đô thị thị và Cách số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủ đô xanh Biến đổi khí hậu Phát triển đô thị Quản lý bền vững tài nguyên Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 380 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0