CÁC THẾ TAY CỦA QUAN ÂM VÀ NHỮNG SỰ CHUYỂN BIẾN TƯỢNG HÌNH
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.56 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những vấn đề khó khăn nhất khi phân tích luận giải các tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở Việt Nam là việc xác định các thế tay. ở các tượng điển hình các thế tay này vừa có các nguyên tắc chung nhưng đồng thời lại có những sự “ứng xử” riêng ở mỗi pho. Có thể chia ra làm hai loại tượng, một loại tay có cầm bảo pháp, và một loại tay chỉ thực hiện các ấn quyết. Loại đầu được xem là tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn thuộc về Mật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THẾ TAY CỦA QUAN ÂM VÀ NHỮNG SỰ CHUYỂN BIẾN TƯỢNG HÌNHCÁC THẾ TAY CỦA QUAN ÂM VÀNHỮNG SỰ CHUYỂN BIẾN TƯỢNG HÌNHMột trong những vấn đề khó khăn nhất khi phân tích luận giải cáctượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở Việt Nam là việc xác địnhcác thế tay. ở các tượng điển hình các thế tay này vừa có các nguyêntắc chung nhưng đồng thời lại có những sự “ứng xử” riêng ở mỗi pho.Có thể chia ra làm hai loại tượng, một loại tay có cầm bảo pháp, và mộtloại tay chỉ thực hiện các ấn quyết. Loại đầu được xem là tượng QuanÂm Thiên Thủ Thiên Nhãn thuộc về Mật Tông, còn loại sau là QuanÂm phái Thiền Tông. Sở dĩ có sự phân biệt này là do phương pháp tuluyện ở mỗi môn phái của đạo Phật là rất khác nhau. Thiền Tông coitrọng việc luyện tâm, tĩnh tâm, còn Mật Tông lại coi trọng việc nhờ đếnmột tha lực bên ngoài trợ giúp, do vậy phải dùng đến các ấn pháp. Tuynhiên ở các tượng Việt Nam thì sự phân biệt này hay môn phái kia làrất khiên cưỡng. Việc cầm bảo pháp theo đúng qui cách Mật Tông thìtrong các tượng Việt Nam cũng không đầy đủ. Tượng có cầm nhiềubảo pháp nhất có lẽ là tượng chùa Hội Hạ. Nhưng các bảo pháp này chỉgiống một phần với kinh sách qui định.Theo kinh Thiên Quang Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Bí Mật Pháp thìnghìn tay ở tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn liên quan đến sựbiểu hiện dùng bốn mươi hai tay, mỗi tay để tế độ hai mươi lăm loàicho nên không hẳn phải đủ 1.000, chỉ dùng bốn mươi tay là có thể tế độđược hết. Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni chép, những vật mà ngài nắmtrong bốn mươi tay, hoặc những cái tướng tay được lộ rõ ra đều nằmtrong năm bộ và năm pháp.Ta có thể kể ra các bảo pháp mà Quan Âm chùa Hội Hạ cầm là: trànghạt, mặt trời, mặt trăng, mây báu, bình bát bảo, bàng bài, vòng dây,ngọc như ý, vòng vàng, đầu của cái phất trần, ngọc, hòm kinh, ốc,chuông, cung điện, bình nước, gương báu, vòng luân xa. Như vậy chỉcó 17/38 tay nắm bảo pháp, còn lại những tay kia là kết ấn. Trong sốcác bảo pháp kể ra một cách đại lược, qua phỏng đoán hình dạng, tanhận thấy có rất nhiều những vật xem như giống nhau hoàn toàn. Từ đóta vừa có thể qui vào là vật này, vừa có thể qui vào là vật kia. Ví dụdạng hình tròn, dẹt, có thể là hình bánh xe, cũng có thể là hình gương,hay mặt trời, mặt trăng. Điều khá đặc biệt là, tuy đây là tượng lớn cócầm nhiều bảo pháp nhất, nhưng hình tượng bảo pháp quan trọng nhấtcủa Phật Quan Âm là tay nâng Hóa Phật lại không có. Phải chăng bảovật này đã bị mất (?). Trong khi tượng khác như chùa Đa Tốn, đa sốcác tay đều không cầm bảo vật, riêng bốn tay ở đỉnh cao nhất có nângmặt trời và mặt trăng cùng hai Hóa Phật. Tượng chùa Mễ Sở không chỉnâng Hóa Phật mà còn được các nghệ nhân tạc chụm hai tay ở trên đầunâng bộ Adiđà Tam Tôn gồm Adiđà đứng giữa, Quan Thế Âm Bồ Tátvà Đại Thế Chí Bồ Tát hai bên. Cách thức này thay thế cho hình ảnhPhật Adiđà thường tọa lạc trên mũ Quan Âm. Như vậy ta có thể thấytính chất rất tương đối trong việc tạo tác tượng Phật Việt Nam. Nếu sosánh với tượng Quan Âm Nhật Bản, thì tính chất nghiêm luật này đượctuân theo rất đầy đủ. Bốn mươi hai tay tượng cầm những vật gì và ấnquyết như thế nào và vị trí của nó ra sao đều được tôn trọng.Từ sự tuỳ nghi của các thế tay trong tượng Quan Âm Việt Nam đã tạora sự chồng chéo tên gọi của Quan Âm. Quan Âm Chuẩn Đề thườngđược tạc là tay chắp trước ngực kết ấn Chuẩn Đề. Nhưng rất nhiềunhững Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở Việt Nam cũng được tạc nhưvậy thay vì tay kết theo lối Liên Hoa Hợp Chưởng ấn. Do đó tượngQuan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở đây nhiều khi còn có thêm tên làQuan Âm Chuẩn Đề Thiên Thủ Thiên Nhãn. Hiện tượng này cũnggiống trường hợp Quan Âm Nam Hải và Quan Âm Thiên Thủ ThiênNhãn khi biểu hiện ra trong điêu khắc. Đó là việc thêm hình ảnh quỉđầu rồng đội đài sen. Sự chồng chéo của các tên gọi, và sự tích hợptrong tiếu tượng khiến các thể loại tượng Quan Âm Việt Nam mangnhiều tính chất phức tạp. Tuy nhiên, chúng lại rất đặc trưng cho lối suynghĩ của người Việt.Trở lại nguồn gốc tạo hình và mối liên quan của tượng Thiên ThủThiên Nhãn với các mẫu hình ấn Độ, trên các cánh tay người ta có thểđọc được không ít các chứng cứ xác thực. Đầu tiên là những chiếc vòngđeo tay. Chúng là loại trang sức mang đậm chất ấn giáo, và là vật dụngquen thuộc của thần Shiva trong điệu múa vũ trụ. Khi Shiva vungnhững chiếc vòng lắc này theo những tư thế khác nhau đã tạo ra nhữngâm hưởng khác nhau chinh phục thế giới. Còn ở tượng Quan Âm BồTát, những chiếc vòng này không nói lên một công dụng cụ thể nào cả.Nó chỉ có giá trị trang sức, và giá trị làm đẹp, hay khẳng định tính chấtNữ của mình. Tuy nhiên điều này cũng chỉ thích hợp khi lý giải với cáctượng Quan Âm Việt Nam. Còn với tượng Nhật Bản, yếu tố này dườngnhư không cần thiết vì cho dù có trang sức, thì Quan Âm vẫn mang mộtbộ ria mép và một thân hình rất Nam tính. Ngay tư thế ngồi của cáctượng Quan Âm Nhật cũng rất vuông vắn, nghiêm cẩn như dáng hìnhcủa một đức Adiđà “nhiều tay”. Những chiếc vòng ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THẾ TAY CỦA QUAN ÂM VÀ NHỮNG SỰ CHUYỂN BIẾN TƯỢNG HÌNHCÁC THẾ TAY CỦA QUAN ÂM VÀNHỮNG SỰ CHUYỂN BIẾN TƯỢNG HÌNHMột trong những vấn đề khó khăn nhất khi phân tích luận giải cáctượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở Việt Nam là việc xác địnhcác thế tay. ở các tượng điển hình các thế tay này vừa có các nguyêntắc chung nhưng đồng thời lại có những sự “ứng xử” riêng ở mỗi pho.Có thể chia ra làm hai loại tượng, một loại tay có cầm bảo pháp, và mộtloại tay chỉ thực hiện các ấn quyết. Loại đầu được xem là tượng QuanÂm Thiên Thủ Thiên Nhãn thuộc về Mật Tông, còn loại sau là QuanÂm phái Thiền Tông. Sở dĩ có sự phân biệt này là do phương pháp tuluyện ở mỗi môn phái của đạo Phật là rất khác nhau. Thiền Tông coitrọng việc luyện tâm, tĩnh tâm, còn Mật Tông lại coi trọng việc nhờ đếnmột tha lực bên ngoài trợ giúp, do vậy phải dùng đến các ấn pháp. Tuynhiên ở các tượng Việt Nam thì sự phân biệt này hay môn phái kia làrất khiên cưỡng. Việc cầm bảo pháp theo đúng qui cách Mật Tông thìtrong các tượng Việt Nam cũng không đầy đủ. Tượng có cầm nhiềubảo pháp nhất có lẽ là tượng chùa Hội Hạ. Nhưng các bảo pháp này chỉgiống một phần với kinh sách qui định.Theo kinh Thiên Quang Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Bí Mật Pháp thìnghìn tay ở tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn liên quan đến sựbiểu hiện dùng bốn mươi hai tay, mỗi tay để tế độ hai mươi lăm loàicho nên không hẳn phải đủ 1.000, chỉ dùng bốn mươi tay là có thể tế độđược hết. Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni chép, những vật mà ngài nắmtrong bốn mươi tay, hoặc những cái tướng tay được lộ rõ ra đều nằmtrong năm bộ và năm pháp.Ta có thể kể ra các bảo pháp mà Quan Âm chùa Hội Hạ cầm là: trànghạt, mặt trời, mặt trăng, mây báu, bình bát bảo, bàng bài, vòng dây,ngọc như ý, vòng vàng, đầu của cái phất trần, ngọc, hòm kinh, ốc,chuông, cung điện, bình nước, gương báu, vòng luân xa. Như vậy chỉcó 17/38 tay nắm bảo pháp, còn lại những tay kia là kết ấn. Trong sốcác bảo pháp kể ra một cách đại lược, qua phỏng đoán hình dạng, tanhận thấy có rất nhiều những vật xem như giống nhau hoàn toàn. Từ đóta vừa có thể qui vào là vật này, vừa có thể qui vào là vật kia. Ví dụdạng hình tròn, dẹt, có thể là hình bánh xe, cũng có thể là hình gương,hay mặt trời, mặt trăng. Điều khá đặc biệt là, tuy đây là tượng lớn cócầm nhiều bảo pháp nhất, nhưng hình tượng bảo pháp quan trọng nhấtcủa Phật Quan Âm là tay nâng Hóa Phật lại không có. Phải chăng bảovật này đã bị mất (?). Trong khi tượng khác như chùa Đa Tốn, đa sốcác tay đều không cầm bảo vật, riêng bốn tay ở đỉnh cao nhất có nângmặt trời và mặt trăng cùng hai Hóa Phật. Tượng chùa Mễ Sở không chỉnâng Hóa Phật mà còn được các nghệ nhân tạc chụm hai tay ở trên đầunâng bộ Adiđà Tam Tôn gồm Adiđà đứng giữa, Quan Thế Âm Bồ Tátvà Đại Thế Chí Bồ Tát hai bên. Cách thức này thay thế cho hình ảnhPhật Adiđà thường tọa lạc trên mũ Quan Âm. Như vậy ta có thể thấytính chất rất tương đối trong việc tạo tác tượng Phật Việt Nam. Nếu sosánh với tượng Quan Âm Nhật Bản, thì tính chất nghiêm luật này đượctuân theo rất đầy đủ. Bốn mươi hai tay tượng cầm những vật gì và ấnquyết như thế nào và vị trí của nó ra sao đều được tôn trọng.Từ sự tuỳ nghi của các thế tay trong tượng Quan Âm Việt Nam đã tạora sự chồng chéo tên gọi của Quan Âm. Quan Âm Chuẩn Đề thườngđược tạc là tay chắp trước ngực kết ấn Chuẩn Đề. Nhưng rất nhiềunhững Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở Việt Nam cũng được tạc nhưvậy thay vì tay kết theo lối Liên Hoa Hợp Chưởng ấn. Do đó tượngQuan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn ở đây nhiều khi còn có thêm tên làQuan Âm Chuẩn Đề Thiên Thủ Thiên Nhãn. Hiện tượng này cũnggiống trường hợp Quan Âm Nam Hải và Quan Âm Thiên Thủ ThiênNhãn khi biểu hiện ra trong điêu khắc. Đó là việc thêm hình ảnh quỉđầu rồng đội đài sen. Sự chồng chéo của các tên gọi, và sự tích hợptrong tiếu tượng khiến các thể loại tượng Quan Âm Việt Nam mangnhiều tính chất phức tạp. Tuy nhiên, chúng lại rất đặc trưng cho lối suynghĩ của người Việt.Trở lại nguồn gốc tạo hình và mối liên quan của tượng Thiên ThủThiên Nhãn với các mẫu hình ấn Độ, trên các cánh tay người ta có thểđọc được không ít các chứng cứ xác thực. Đầu tiên là những chiếc vòngđeo tay. Chúng là loại trang sức mang đậm chất ấn giáo, và là vật dụngquen thuộc của thần Shiva trong điệu múa vũ trụ. Khi Shiva vungnhững chiếc vòng lắc này theo những tư thế khác nhau đã tạo ra nhữngâm hưởng khác nhau chinh phục thế giới. Còn ở tượng Quan Âm BồTát, những chiếc vòng này không nói lên một công dụng cụ thể nào cả.Nó chỉ có giá trị trang sức, và giá trị làm đẹp, hay khẳng định tính chấtNữ của mình. Tuy nhiên điều này cũng chỉ thích hợp khi lý giải với cáctượng Quan Âm Việt Nam. Còn với tượng Nhật Bản, yếu tố này dườngnhư không cần thiết vì cho dù có trang sức, thì Quan Âm vẫn mang mộtbộ ria mép và một thân hình rất Nam tính. Ngay tư thế ngồi của cáctượng Quan Âm Nhật cũng rất vuông vắn, nghiêm cẩn như dáng hìnhcủa một đức Adiđà “nhiều tay”. Những chiếc vòng ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyển biến tượng hình trào lưu nghệ thuật trường phái mỹ thuật mỹ thuật truyền thông nghệ thuật dân gian biểu tượng văn hóa kiến thức mỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 334 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 126 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 110 0 0 -
7 trang 79 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 52 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 48 1 0 -
10 trang 48 0 0
-
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 41 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 41 0 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 40 0 0