Danh mục

CÁC THỦ THUẬT LÂM SÀNG – PHẦN 2

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.93 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đường lối : a. Đặt NKQ ở bệnh nhân ICU có nhiều nguy cơ nhưng là 1 thủ thuật sống còn. - Thường là 1 thủ thuật cấp cứu với thời gian hạn chế. Thường được chỉ định với suy hô hấp cấp hoặc do khả năng hô hấp hạn chế. Bệnh nhân có thể có tình trạng tim mạch không ổn định và các yếu tố nặng nề phối hợp. - - - Bệnh nhân có thể có chấn thương/phẫu thuật miệng họng hoặc cột sống cổ. Bệnh nhân có nguy cơ cao bị nôn và sặc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC THỦ THUẬT LÂM SÀNG – PHẦN 2 CÁC THỦ THUẬT LÂM SÀNG – PHẦN 2 A. Đặt NKQ : 1. Đường lối : a. Đặt NKQ ở bệnh nhân ICU có nhiều nguy cơ nhưng là 1 thủ thuật sống còn. Thường là 1 thủ thuật cấp cứu với thời gian hạn chế. - Thường được chỉ định với suy hô hấp cấp hoặc do khả năng hô hấp - hạn chế. Bệnh nhân có thể có tình trạng tim mạch không ổn định và các yếu - tố nặng nề phối hợp. Bệnh nhân có thể có chấn thương/phẫu thuật miệng họng hoặc cột - sống cổ. Bệnh nhân có nguy cơ cao bị nôn và sặc. - Xếp đặt tư thế bệnh nhân khó khăn. - b. Rất cần phải quen thuộc với xe đẩy phục vụ việc đặt ống, dụng cụ và thuốc. c. Đặt NKQ về lý tưởng là không nên là 1 thủ thuật của duy nhất 1 người thực hiện, cần phải luôn luôn có người hỗ trợ thành thạo. d. Nếu bạn làm đơn độc (nghĩa là làm sau nhiều giờ) : hãy gọi người giúp đỡ. Luôn luôn có chuyên gia về đặt ống. Hãy nhờ đến các nhân viên gây mê ESS. e. Phần lớn các bệnh nhân ICU phải cần đến khởi mê nhanh. 2. Chỉ định a. Cần phải thở máy : b. Để duy trì một đường thở Tắc nghẽn đường hô hấp trên : - + Nguy cơ : Như bỏng giai đoạn đầu + Thực sự : Viêm thanh môn, chấn thương. Vận chuyển bệnh nhân - c. Để bảo vệ đường thở Bệnh nhân có nguy cơ sặc - Rối loạn ý thức - Mất phản xạ thanh môn - d. Làm sạch khí quản 3. Kỹ thuật : a. Đặt NKQ đường miệng là một phương pháp chuẩn b. Đặt NKQ đường mũi có thể được chỉ định khi : Bệnh nhân chỉ cần thông khí trong thời gian ngắn và không chịu - được ống NKQ miệng. Đặt NKQ qua nội soi ống mềm được chỉ định: - + Khi có phẫu thuật đầu và cổ + Không thể mở được miệng : Chẳng hạn cố định trong hàm, chấn thương khớp thái dương hàm, viêm khớp dạng thấp. + Tắc nghẽn đường hô hấp trên. c. Phương pháp : Quan sát trực tiếp khi khởi mê nhanh - Đặt ống qua nội soi ống mềm ở bệnh nhân tỉnh, phương pháp mở - đường mũi. 4. Ống NKQ : a. Ống NKQ chuẩn : ống “E VAC” đường miệng bằng nhựa PVC có Cuff thể tích lớn, áp lực thấp. Nam : ống 8-9mm : cố định ở mức răng cửa 21 – 23cm - Nữ : ống 7-8mm : cố định ở mức răng cửa 19 – 21 cm - Không cắt ống NKQ để chiều dài ống còn dưới 26 cm. - b. Ống NKQ 2 nòng : * hiếm khi được chỉ định ở ICU Cô lập 1 bên phổi bị rò phế quản phổi, áp xe hoặc chảy máu. - ống NKQ này được đặt tạm thời trước khi tiến hành 1 thủ thuật can - thiệp có tính quyết định. Cho phép thông khí khác biệt giữa 2 bên phổi. - 5. Qui trình đặt NKQ a. Người thực hiện : Đặt NKQ là một thủ thuật 4 người; bắt buộc có người thành thạo hỗ trợ. Người đặt đóng vai trò chỉ đạo quá trình đặt. - Một người dùng thuốc - Một người ấn sụn nhẫn khi bắt đầu khởi mê : - + Động tác này được khuyến cáo làm thường qui khi đặt ống NKQ cấp cứu + Người đặt cần chỉ đạo người có nhiệm vụ ấn sụn nhẫn sao cho áp lực tạo ra thích hợp và bỏ ra khi thanh quản bị biến dạng hoặc đặt NKQ khó khăn do đè lên sụn nhẫn. + ấn sụn nhẫn được coi là an toàn khi nghi ngờ có chấn thương cột sống b. Cố định đường truyền t/m c. Dụng cụ : (xếp đặt ở trên xe đẩy) Đảm bảo có các dụng cụ sau và chúng hoạt động được: Nguồn sáng đủ - Canun miệng hầu - Bộ hút đờm rãi với ống hút cứng (Yankauer ) - Bộ thông khí bằng tay và mặt nạ (bóng bóp và mask) - Oxy 100% (nghĩa là lưu tốc kế ở mức 15 lít/phút) - Hai đèn soi thanh quản - Kẹp Magill - Guide dễ uốn và dụng cụ mở hàm có độ đàn hồi . - 2 ống NKQ : - + 1 ống cỡ bình thường + 1 ống cỡ nhỏ hơn + Kiểm tra Cuff Dụng cụ mở màng nhẫn giáp. - + Dao mổ cỡ # 15 + ống NKQ có cuff, cỡ 6 Máy soi phế quản nếu có chỉ định - d. Theo dõi (ở tất cả các bệnh nhân) Oxy mạch nảy - Theo dõi CO2 máu liên tục - Huyết áp động mạch (đặt 1 đường vào động mạch trước khi đặt ống, - ở hầu hết các bệnh nhân). Theo dõi điện tim - e. Thuốc : Các thuốc khởi mê (Thiopentone, Fentanyl, Ketamine, Midazolam). - Suxamethonium (1-2 mg/kg) là thuốc giãn cơ được ưa dùng. - + Chống chỉ định khi : Bỏng >3 ngày · Tổn thương mạ ...

Tài liệu được xem nhiều: