Danh mục

Các thuốc điều trị bệnh loãng xương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.97 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loãng xương ngày nay đã trở thành vấn đề mang tính thời sự, được nhiều người quan tâm đến. Loãng xương thực chất chính là hậu quả của sự rối loạn trong cân bằng tạo và hủy xương, trong đó quá trình hủy xương chiếm ưu thế hơn quá trình tạo xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thuốc điều trị bệnh loãng xương Các thuốc điều trị bệnh loãng xươngLoãng xương ngày nay đã trở thành vấn đề mang tính thời sự, được nhiều ngườiquan tâm đến. Loãng xương thực chất chính là hậu quả của sự rối loạn trong cânbằng tạo và hủy xương, trong đó quá trình hủy xương chiếm ưu thế hơn quá trìnhtạo xương. Hậu quả nặng nhất của loãng xương là gãy xương. Đây là một bệnh gâytàn phế, có thể dẫn đến tử vong và cá thể bị bệnh sẽ trở thành gánh nặng cho giađình và xã hội, chi phí cho việc điều trị sẽ rất tốn kém. Tuổi thọ trung bình ngàycàng cao, số người mắc bệnh ngày càng nhiều [2].Cho đến nay, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đo mật độ xương ở vị trí cộtsống thắt lưng và cổ xương đùi bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép(DXA) vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng để đánh giá mức độ loãng xương [1].Mật độ xương BMD (Bone mineral density) theo chỉ số T (T-score) của một cá thểlà chỉ số BMD của cá thể đó so với BMD của nhóm người trẻ tuổi (thường là nhómkhỏe mạnh, có khối lượng xương đỉnh, cùng chủng tộc) làm chứng. Trên cơ sở đó,có các giá trị của BMD như sau:- BMD bình thường khi T-score > –1: tức là BMD của đối tượng > –1 độ lệchchuẩn so với giá trị trung bình của người trưởng thành trẻ tuổi.- Giảm mật độ xương khi – 2,5 ≤ T-score ≤ – 1: tức là BMD từ – 2,5 đến – 1 độlệch chuẩn so với giá trị trung bình của người trưởng thành trẻ tuổi.- Loãng xương khi T-score < 2,5: tức là BMD dưới – 2,5 độ lệch chuẩn so với giátrị trung bình của người trưởng thành trẻ tuổi, ở bất kỳ vị trí nào của xương.- Loãng xương nặng khi T-score < 2,5 và kèm theo gãy xương. Vị trí gãy hay gặplà cổ xương đùi, đốt sống cổ, đầu dưới xương cẳng tay.Các yếu tố nguy cơ loãng xươngĐánh giá nguy cơ loãng xương trên cơ sở trả lời bảng câu hỏi dưới đây:(1) Cha mẹ bạn có bị gãy cổ xương đùi sau chấn thương rất nhẹ không?(2) Bản thân bạn có bị gãy cổ xương đùi sau chấn thương rất nhẹ không?(3) Bạn đã từng dùng cortisol, prednisolon… trên 3 tháng?(4) Chiều cao của bạn có bị giảm trên 3 cm?(5) Bạn có thường xuyên uống rượu không?(6) Bạn có hút trên 20 điếu thuốc lá mỗi ngày không?(7) Bạn có thường bị tiêu chảy không?(8) Bạn đã mãn kinh (hoặc cắt bỏ buồng trứng) trước 45 tuổi?(9) Bạn có mất kinh trên 12 tháng (không liên quan đến thai kỳ) không?(10) Riêng đối với nam: bạn có bị bất lực, giảm ham muốn tình dục hoặc có cáctriệu chứng liên quan đến tình trạng giảm testosteron?Dự phòng loãng xươngThể dục thể thao, hoạt động thể lực rất quan trọng đối với việc củng cố chất lượngbộ xương. Cần duy trì các bài tập thể dục thông thường có chịu sức nặng của cơthể như đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ, tennis… Các bài tập tăng sức mạnh của cơ, bàitập kháng lực, nhấc vật nặng, cử tạ nếu không có chống chỉ định. Lưu ý là bơikhông có tác dụng phòng chống loãng xương.Đảm bảo chế độ dinh dương giầu canxi trong suốt cuộc đời, kể từ khi còn nằmtrong bụng mẹ, thời niên thiếu, khi còn trẻ và ở bất kỳ lứa tuổi nào. Không bao giờlà muộn khi thực hiện chế độ ăn đủ canxi. Nếu cần thiết thì bổ sung canxi, vitaminD dưới dạng thuốc[].Những trường hợp đã có nguy cơ loãng xương cần phải tránh ngã. Khi đã có biếndạng cột sống (gù, vẹo) cần đeo thắt lưng cố định để trợ giúp cột sống.Các đối tượng sau cần được chỉ định điều trị bằng thuốc nhằm làm giảm nguy cơgãy xương:- Phụ nữ có T-score < -2, không có yếu tố nguy cơ- Phụ nữ có T-score < -1,5, có yếu tố nguy cơ- Phụ nữ trên 65 tuổi, có từ hai yếu tố nguy cơ trở lên: điều trị ngay, có thể khôngcần đo mật độ xương- Phụ nữ mãn kinh có gãy xương.Các thuốc điều trị loãng xương- Kết hợp canxi và vitamin D3Trong mọi phác đồ, luôn phải cung cấp đủ canxi, trung bình 1000mg mỗi ngày.Nếu chế độ ăn không đủ, cần cung cấp canxi dưới dạng thuốc. Người nhiều tuổinên uống kết hợp canxi 1000mg và vitamin D3 800UI hàng ngày.- Nhóm biphosphonatHiện được coi là nhóm thuốc có hiệu quả nhất trong điều trị loãng xương. Thuốccó hoạt tính kháng hủy xương với sự giảm tiêu xương. Thuốc luôn kết hợp vớicanxi và vitamin D. Khi chỉ số T-score < -2,5 nên dùng nhóm này.+ Foxamax (Alendronat) viên 10mg, ngày uống 1 viên; Foxamax viên 70mg, hộp 4viên, tuần uống 1 viên.+ Foxamax Plus 70mg/1800UI (Alendronate 70mg và Colecalciferol 1800 UI), hộp4 viên, uống tuần 1 viên.+ Actonel (Risedronat) viên 5mg, ngày uống 1 viên; Actonel viên 35mg, tuần uống1 viên.Các thuốc nhóm này uống lúc đói và không được nằm sau uống thuốc ít nhất 30phút để tránh trào ngược dạ dày thực quản.+ Aredia (Pamidronat) ống 30mg. Thuốc này thường chỉ định trong loãng xươngnặng cho các nguyên nhân gây tăng canxi máu như cường cận giáp, ung thư di căndương, đa u tủy xương… Còn được chỉ định biệt ở phụ nữ loãng xương sau mãnkinh có lún xẹp đốt sống nhiều. Liều dùng 2 -3 ống, truyền tĩnh mạch, cả liều 1 lầnhoặc mỗi ngày 1 ống. Tùy theo tình trạng loãng xương mà chỉ định liều tiếp theo (6đến 12 tháng).+ Aclasta (Acid zolendronat) chai 5m ...

Tài liệu được xem nhiều: