Danh mục

Các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim – Phần 3

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.68 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chẹn beta giao cảm: propranolol hydrochlorid(Inderal) Thụ cảm thể beta ở tim đáp ứng với epinephrin, norepinephrin hoặc isoproterenol(Isuprel) gây tăng sức bóp cơ tim, tăng nhịp tim. Propranolol cạnh tranh chiếm thụ thể của catecholamin, hậu quả làm giảm số thụ thể gắn với catecholamin do đó làm giảm sức bóp cơ tim và giảm nhịp tim
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim – Phần 3 Các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim – Phần 35.6. Chẹn beta giao cảm: propranolol hydrochlorid(Inderal)Thụ cảm thể beta ở tim đáp ứng với epinephrin, norepinephrin hoặcisoproterenol(Isuprel) gây tăng sức bóp cơ tim, tăng nhịp tim. Propranolol cạnhtranh chiếm thụ thể của catecholamin, hậu quả làm giảm số thụ thể gắn vớicatecholamin do đó làm giảm sức bóp cơ tim và giảm nhịp tim* Hấp thu:- Đường uống: nồng độ trong máu đạt tối đa sau 1-4h, kéo dài 5-6h- Tiêm tĩnh mạch: hiệu quả tối đa đạt sau 10 phút, tác dụng kéo dài 1h* CĐ:- Nhịp xoang nhanh(tốt)- Nhịp nhanh kịch phát nhĩ(tốt)- Nhịp nhanh trên thất liên quan với HC W-P-W(tốt)- Rung nhĩ kịch phát(khá), digitalis được chọn đầu tiên nếu không đáp ứng, kếthợp với propranolol- Duy trì nhịp xoang(kém)- Cuồng nhĩ(khá) thường chỉ làm chậm thất ít khi về nhịp xoang- Ngọai tâm thu nhĩ(khá)- Ngoại tâm thu thất(khá)- Nhịp nhanh thất(khá)- Nhịp nhanh thất liên quan đến gây mê(tốt)- Nhịp nhanh trên thất do dùng digitalis(tốt)- Rối loạn nhịp thất do digitalis(tốt), phenyltoin và lidocain tốt hơn- Rung thất(kém)- Cơn đau thắt ngực prinzmetal- propranolol có lợi ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có biến chứng ngoại tâm thuthất ở giai đoạn hồi phục, liều thấp 5-10mg/lần, 4lần/ngày có thể có hiệu quả- Dùng ngăn ngừa nhồi máu cơ tim cấp tái phát- Dùng điều trị pheochromocytoma kết hợp với phetolamin và hẹp dưới van độngmạch chủ phì đại vô căn* CCĐ:- Nhịp chậm xoang, block nhĩ thất độ II, độ III, shock tim, suy tim- Suy tim ứ huyết- Ngộ độc với digitalis có block nhĩ thất- Nhồi máu cơ tim cấp, cẩn thận vì làm giảm sức co bóp cơ tim- Choáng- Hen phế quản, viêm mũi dị ứng- Có thai* Tác dụng phụ và độc tính:- Tim mạch: làm nhịp chậm, tăng block nhĩ thất, tụt HA khi đứng, ngất, choángtim, ứ dịch, phù phổi cấp, thiểu năng động mạch vành(HC Raynauld)- Thần kinh: mất thời gian, mệt mỏi, trầm cảm, rối loạn thị giác, hoang tưởng, mấtđịnh hướng không gian, thời gian, mất trí tạm thời, rối loạn cảm xúc- Tiêu hóa: buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, táo bón- Hô hấp: co thắt thanh quản, suy hô hấp(sau tiêm tĩnh mạch)- Da: đỏ bừng mặt, ngứa, hồng ban dát sẩn, khô miệng, viêm kết mạc, sốt, đauhọng- Tác dụng khác: hạ đường máu, tăng LDH, bilirubin- Máu: tăng bạch cầu thoáng qua, ban xuất huyết giảm tiểu cầu* Điều trị ngộ độc:- Nếu nhịp chậm: atropin 0,4-0,8mg tiêm tĩnh mạch, nếu không đáp ứng truyềnisuprel ống 5ml -1mg pha với 500ml glucose 5%(1ml dung dịch có 2microgram)truyền 0,5-5 microgram/phút- Tụt huyết áp: dùng epinephrin hoặc dopamin, isoproterenol, tiêm tĩnh mạch liềulớn glucagon cũng có lợi đề điều trị quá liều propranolol, nó đ ã được dùng thànhcông với liều 50microgram/giờ- Co thắt phế quản: khí dung isoproterenol và aminophylin* Tương tác thuốc:- Có thể phối hợp với quinidin, procainamid, digitalis- Dùng với reserpin có thể dẫn tới hủy catecholamin quá mức, làm tăng tác dụngthuốc ngủ, thuốc giảm đau, an thần, gây mê hay rượu- Cimetidin làm tăng tác dụng của propranolol do ức chế enzym P450 làm giảmthoái biến propranolol tại gan- Cẩn thận khi dùng với reserpin vì ức chế dãn mạch của methyl dopa có thể gâytăng huyết áp thay đổi vì hạ huyết áp* Liều lượng:- Uống: 10-30mg/lần uống 3-4 lần, ngừng thuốc cần giảm liều từ từ- Tĩnh mạch: 1-3mg, thường dùng 1mg pha với dung dịch NaCl 0,9%, liều cấp cứutối đa là 0,15mg/kg cân nặng, theo dõi điện tim, tốc độ tiêm không quá 1mg/phút,không nên lập lại liều sớm hơn mỗi 4h* Chế phẩm:- Viên 10mg, 20mg, 40mg, 60mg, 80mg, 90mg loại nang tác dụng kéo dài 60mg,80mg, 120mg, 160mg- Dạng tiêm: ống 1ml=1mg5.7. Procainamid hydrochloridTương tự procain, cấu trúc phân tử tương tự lidocain có tác dụng gây tê* Hấp thu:- Đường uống: có tác dụng sau 30 phút, đạt nồng độ tối đa sau 1h, nồng độ giảm ½sau 2,5-5h- Tiêm tĩnh mạch: có tác dụng ngay, tác dụng tối đa sau vài phút sau đó tác dụnggiả 10-20% mỗi giờ* Nồng độ có hiệu quả:- Nồng độ trong máu có hiệu quả: 4-10microgram/ml- Nồng độ độc > 8microgram/mlĐo nồng độ procainamid(PA) trong máu dễ bị lầm do procainamid bị acetyl hóathành N-acetyl procainamid(NAPA) cũng có tác dụng chống loạn nhịp như PA.Tốc độ acetyl hóa ở mỗi người khác nhau, những bệnh nhân có tỷ lệ NAPA/PA>0,95 sau 3h gọi là acetyl hóa nhanh, nếu tỷ số trên < 0,85 là chậm. Nếu acetylhóa nhanh thì nồng độ PA trong máu thấp nhưng vẫn có tác dụng, những bệnhnhân acetyl hóa chậm dễ có nguy cơ bị lupus ban đỏ. Nồng độ NAPA có hiệu lựcđiều trị là 2-8microgram/ml* CĐ:- Ngoại tâm thu thất( tối ưu)- Nhịp nhanh thất(tối ưu)- Ngoại tâm thu nhĩ(tốt)- Nhịp nhanh kịch phát trên thất(tốt)- Rung nhĩ chuyền về nhịp xoang sau khi đã ngấm digoxin(trung bình)- Ngoại tâm thu bộ nối(tốt)- Nhịp ...

Tài liệu được xem nhiều: