Mùa hè cũng là mùa của các bệnh ngoài da. Trong điều trị các bệnh da, người ta thường sử dụng thuốc uống và thuốc bôi. Đa phần thuốc bôi chỉ có tác dụng tại chỗ. Nhưng khi diện tích da bị bệnh lớn hoặc tổn thương sâu thì thuốc có cơ hội ngấm qua da và gây nên những tác dụng toàn thân không khác gì thuốc uống. Các dạng thuốc bôi Hiện nay có nhiều dạng thuốc bôi trên thị trường như mỡ benzosali, hồ nước, mỡ acyclovir, kem nghệ, kem kẽm oxit, dung dịch sát khuẩn, dung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thuốc dùng ngoài da: Bôi bên ngoài, hại bên trong?Các thuốc dùng ngoài da:Bôi bên ngoài, hại bên trong?Mùa hè cũng là mùa của các bệnh ngoài da. Trong điều trịcác bệnh da, người ta thường sử dụng thuốc uống vàthuốc bôi. Đa phần thuốc bôi chỉ có tác dụng tại chỗ.Nhưng khi diện tích da bị bệnh lớn hoặc tổn thương sâuthì thuốc có cơ hội ngấm qua da và gây nên những tácdụng toàn thân không khác gì thuốc uống.Các dạng thuốc bôiHiện nay có nhiều dạng thuốc bôi trên thị trường như mỡbenzosali, hồ nước, mỡ acyclovir, kem nghệ, kem kẽmoxit, dung dịch sát khuẩn, dung dịch xanh-methylen...Thật không thể đếm hết được có bao nhiêu loại thuốc bôiđược bày bán.Tuy nhiều thế nhưng nhìn chung, thuốc bôi bao gồm mộthoặc nhiều thành phần sau đây: chất béo, nước, bột vàthuốc. Tuỳ từng sự kết hợp, tuỳ từng tỷ lệ thành phần màchúng ta có những dạng thuốc bôi khác nhau. Có 5 loạithuốc bôi cơ bản đó là: dạng dung dịch, dạng bột, dạnghồ, dạng kem và dạng mỡ.Dạng dung dịch: Đây là dạng thuốc bôi mà trong đó baogồm hai thành phần là dung môi và thuốc tạo thành mộtdung dịch đồng nhất. Dung môi có thể là nước, cồn, ete,axeton, clorofor hoặc glycerin. Thuốc là thành phần chủđạo vì nó sẽ quyết định hoạt tính dược lý. Đa phần chúnglà các thuốc sát trùng như xanh metylen, axit boric, tímgentian. Dạng dung dịch chủ yếu dùng với vết thương,loét da, chảy nước.Dạng bột là hỗn hợp khá đồng đều của tá dược và thuốc.Tá dược thường được sử dụng là các loại bột có khả năngthấm hút nước mạnh như bột gạo, bột than, bột talc(Mg2SiO3), bột kaolin (Al2SiO3), bột bismuth. Thuốctrong công thức của thuốc bột thường là các kháng sinhnhư clorocid. Thuốc bôi dạng này chủ yếu được dùng vớicác vết thương nhiễm trùng chảy nước nhiều và liên tục.Thuốc mỡ là một dạng thuốc chủ yếu nhất trong họ hàngnhà thuốc bôi. Thành phần của nó có mỡ hoặc chất béonên thuốc dễ ngấm vào sâu và tác dụng tốt. Chất béothông dụng là vaselin và lanoline. Thuốc được pha vào làcác chất diệt khuẩn như kháng sinh, các axit hữu cơ, cácchất làm bong vảy da như axit salicylic, các kháng sinhchống nấm, corticoid, vitamin... Thuốc mỡ chỉ được dùngkhi vết thương đã khô và đóng vảy.Dạng hồ là dạng thuốc bôi trong đó thành phần giống nhưthuốc mỡ, bao gồm chất béo, bột tạo hình và thuốc.Nhưng ở dạng này, thành phần bột tạo hình nhiều hơn, từ30-50% tổng hàm lượng. Vì có nhiều bột hơn nên nóđược sử dụng trong giai đoạn bán cấp, vết thương chuẩnbị se da.Kem là một dạng thuốc bôi mà thành phần của nó có đủ:mỡ, glycerin, nước và thuốc. Vì có thêm nước nên nó cóvẻ nhão hơn các dạng khác và cũng vì thế mà nó mát hơn.Nó thường được dùng để chế tạo mỹ phẩm. Thuốc đôi khicũng được bào chế dạng kem với chủ định là làm mát da. Thuốc có thể ngấm vào cơ thể gây tác động toàn thân.Những lưu ýCó một điều lưu ý, dù sử dụng dạng nào thì thuốc bôikhông chỉ tác dụng tại chỗ bôi, nó hoàn toàn có nguy cơgây ra tác dụng toàn thân. Và đây chính là tác hại củathuốc bôi khi sử dụng bất cẩn.Diện tích da bôi thuốc rộng, nồng độ thuốc cao, sử dụngkéo dài là ba yếu tố chủ đạo gây ra những tác phụ ngoại ýở bên trong cơ thể. Thuốc sẽ có nhiều cơ hội đi vào máu,tích luỹ trong các cơ quan và gây ra những tác dụngkhông mong muốn.Ví dụ, salicylic là một thuốc đầu bảng làm bạt sừng, bongvảy điều trị đặc hiệu những bệnh có dày sừng như vảyđầu (cứt trâu) ở trẻ dưới 1 tuổi, vảy nến, mụn trứng cá dobài tiết quá nhiều. Tuy nhiên, nó lại có thể ngấm vào cơthể gây ra tác hại trên hệ thần kinh. Hai biến chứng khóchịu nhất là chóng mặt, nhức đầu do salicylic, đặc biệt khisử dụng quá nhiều ở những đối tượng sẵn có những biểuhiện này.Nhiều trường hợp ngộ độc salicylic quá gây ra hội chứngsalicylic. Đây là một hội chứng toàn thân mà do cơ thểhấp thu quá nhiều salicylic gây ra. Các dấu hiệu của hộichứng này bao gồm: da xanh, mệt mỏi, chóng mặt, rốiloạn hô hấp, ù tai, buồn nôn, lú lẫn. Đã có trường hợp trẻem bị tử vong do khi bôi thì uống nhầm salicylic gây raphù thanh quản, hẹp thanh quản cấp tính.Tương tự, aciclovir là một thuốc ức chế virút gây bệnhtrên da như zona thần kinh. Nó có tác dụng khá tốt khiđược dùng tại chỗ. Nhưng nó cũng có thể gây ra phản ứngtoàn thân. Một trong các phản ứng toàn thân rõ rệt củaloại thuốc này là dị ứng. Trên những bệnh nhân hen cơđịa, aciclovir có thể gây ra phát ban quanh rốn mặc dùchúng bôi ở trên mặt, xuất hiện các ban đỏ dạng sẩn, cụcnổi hẳn lên trên mặt da. Tác hại này là do thuốc đã ngấmvào máu, đi từ vị trí bôi đến nơi bộ phận ở da và gây ra dịứng da. Bôi càng rộng thì mức độ dị ứng càng nặng.Một thuốc khác cũng cần cảnh báo là calcipotriol. Đây làmột dẫn xuất của vitamin D được dùng trong trị liệu vảynến. Nó có tác dụng ức chế sự tăng sinh tế bào sừng làmtăng biệt hoá tế bào theo hướng bình thường. Nhưng mộtkhi được ngấm vào trong máu thì chúng lại tác độngmạnh lên hệ thần kinh trung ương và gây ra đau đầu.Do có thể có nh ...