Danh mục

CÁC TRẠNG THÁI SỐC

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốc là một thể lâm sàng thật sự, một hội chứng tự duy trì, nếu không điều trị đúng và kịp thời có thể không hồi phục và chết.I.2. Định nghĩa mở rộng: Sốc là một trạng thái suy tuần hoàn cấp tính, ngoại vi, toàn thể, dẫn đến tổn thương các tạng do tuần hoàn tại chỗ suy sụp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC TRẠNG THÁI SỐC CÁC TRẠNG THÁI SỐCI. ĐỊNH NGHĨA: I.1. Định nghĩa kinh điển: Sốc là một thể lâm sàng th ật sự, một hội chứng tự duy trì, nếu không điều trị đúng vàkịp thời có thể không hồi phục và chết. I.2. Định nghĩa mở rộng: Sốc là một trạng thái suy tuần hoàn cấp tính, ngoại vi, toàn th ể, dẫn đến tổn thương cáctạng do tuần hoàn tại chỗ suy sụp. Giải thích: Cấp tính : mạnh mẽ, hình thành nhanh từ vài phút đến vài giờ, tiến triển cũng ngắn từ-vài giờ đến vài ngày. Ngoại vi: đ ặc điểm của tuần hoàn trong trạng thái sốc là giảm các lưu lư ợng tuần hoàn-tại chỗ ở một số tạng. Suy sụp tuần hoàn có thể xảy ra ở vi tuần hoàn ngoại vi, hoặc có thểlà trung ương, tức là ở tim. Toàn thể: tất cả các tuần ho àn tại chỗ đều có thể bị tổn th ương do giảm lưu lượng tim-và giảm vận chuyển oxy (hậu quả của giảm lưu lượng tim). Những tuần ho àn tại chỗ suy 1giảm đầu tiên gồm có: da, thận, gan, vùng tạng, cơ. Muộn hơn là ở các thể nặng, tuần hoànvành tim, tuần hoàn não cũng đều có thể bị suy giảm. Dẫn đến tổn thương các tạng do tuần hoàn tại chỗ suy sụp: các tạng có tuần hoàn suy-sụp bị thiếu oxy (cung cấp oxy dưới mức yêu cầu chuyển hoá), khi vượt quá khả năng thíchnghi (kh ả năng khai thác oxy tại chỗ), chuyển hoá năng lư ợng của các tạng bị tổn th ươngtrở n ên yếm khí từng phần, dẫn đến hình thành acide lactique gây nhiễm toan chuyển hoátrong máu lưu hành; bên cạnh đó, sản xuất CO2 tế b ào tăng  hậu quả tích luỹ acidelactique và CO2 tế b ào làm giảm pH nội b ào. Những rối loạn chuyển hoá nói trên làm suy giảm chức năng tế b ào, và rối loạn chức-năng các tạng b ị tổn thương. Ở một mức độ nặng hơn, thiếu tư ới máu dẫn đến hoại tử các mô, giải phóng một số-chất có nguồn gốc tế bào như: men, các Cytokines như yếu tố hoại tử u (T.N.F: Facteurs denécrose tumorale), ho ặc các Interleukines II-1, II-6, Prostanoides, Leucotriène , yếu tốho ạt hoá tiểu cầu (P.A.F: Facteurs d’activation plaquettaire) và Oxyde Nitrique (NO). Các ch ất nói trên có tác dụng hoạt mạch tại chỗ hay toàn thể, vượt quá mọi cơ chế +điều hoà, có thể làm cho sốc nặng thêm lên và không hồi phục. Ngoài ra, do tác dụng gâyđộc cho các tế bào biểu mô, chúng có thể là nguồn gốc của các tổn thương nhu mô quantrọng, gây các biến chứng thứ phát trong quá trình tiến triển của sốc. Hiện tượng giải phóng các chất có nguồn gốc tế b ào có ý nghĩa đặc biệt quan trọng +trong một số loại sốc, nhất là sốc nhiễm khuẩn, có nguồn gốc là nhiễm khuẩn máu (sepsis).Chúng còn nguy hiểm h ơn là yếu tố thiếu oxy, gắn liền với bản thân của sốc. Phân biệt sốc với trụy tim mạch và suy tim. + 2II. PHÂN LO ẠI SỐC: II.1. Phân loại kinh điển: Khả năng hoạt động cơ tim giảm Nhồi máu cơ tim Chèn ép tim Lấp mạch phổi Tổn thương cơ tim do nhiễm độc Khối lượng máu Giường mạch máu (Giảm thể tích tương đối) (Giảm thể tích tuyệt đối) Sốc phản vệ Chảy máu SỐC Sốc thần kinh Mất huyết tương Sốc do ngộ độc thuốc Mất nước – điện giải (Barbiturique…) Tái phân phối lưu lượng tim không đều Sốc nhiễm khuẩn II.2.Phân lo ại theo cơ chế huyết động lực: Suy tuần hoàn với những mức độ khácnhau ở nhiều tạng, có thể là h ậu quả của 2 hiện tượng: Trư ờng hợp thứ nhất là “sốc giảm động” (Choc hypokinétique): thường thấy, do giảmlưu lượng tim, với liệt mạch và giảm đáp ứng của mạch máu đối với các chất co mạch. Trư ờng hợp thứ hai, trong một số điều kiện, tương ứng với lưu lượng tim tăng, là hoàncảnh gây nên “sốc tăng động” (Choc hyperkinétique). Lưu lượng tim phụ thuộc các yếu tố: Tiền gánh của thất: sự đổ đầy các thất do dòng máu tĩnh mạch trở về, phụ thuộc rất -lớn vào thể tích và khả năng, chất lượng dãn nở của cơ tim. 3 Phân số của thể tích máu trong tâm thất đẩy vào các động mạch trong thì tâm thu -(nhát bóp tâm thu), phụ thuộc vào chất lượng co bóp của cơ tim. Hậu gánh: tổng sức cản chống lại sức đẩy máu của nhát bóp tâm thu vào động -mạch. ...

Tài liệu được xem nhiều: