Các tuýp huyết thanh của enterovirus gây bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi trung ương năm 2018 – 2019
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các tuýp huyết thanh của enterovirus gây bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi trung ương năm 2018 – 2019 trình bày xác định các tuýp huyết thanh của EV gây bệnh Tay chân miệng ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tuýp huyết thanh của enterovirus gây bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi trung ương năm 2018 – 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC CÁC TUÝP HUYẾT THANH CỦA ENTEROVIRUSGÂY BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 – 2019 Nguyễn Văn Lâm và Nguyễn Phương Hạnh Bệnh viện Nhi Trung ương Ngoài EV71 và Coxsackie A16 (CA16), các tuýp huyết thanh khác của Enterovirus (EV) cũng có thểgây bệnh Tay chân miệng (TCM). Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định các tuýp huyết thanh của EVgây bệnh TCM ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 156bệnh nhân chẩn đoán khẳng định TCM (lâm sàng và RT-PCR EV dương tính) được điều trị nội trú tại Bệnhviện Nhi Trung ương từ 01/05/2018 đến 30/04/2019. Kết quả xác định được 17 tuýp huyết thanh của EVgây bệnh TCM, phân bố trong tất cả các nhóm loài của EV gây bệnh ở người. EV71 chiếm tỷ lệ cao nhất(68,6%), tiếp đó là CA6 (10,9%). Giải trình tự thành công 42/107 mẫu bệnh phẩm EV71 (39,25%) và xácđịnh được gần như toàn bộ các EV71 gây bệnh trong năm 2018-2019 thuộc về kiểu gen dưới nhóm C4.Từ khoá: tay chân miệng, Enterovirus, EV71.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh nhiễm Phân loại mới được Ủy ban quốc tế về danhkhuẩn cấp tính do các vi rút đường ruột pháp virus phát hành trong phiên bản thứ 9 chia(Enterovirus - EV) gây nên.1 Đã có nhiều vụ các Enterovirus ở người thành 4 loài (A, B, C,dịch lớn nhỏ liên tiếp ở các nước trong khu vực D).4 Các tuýp huyết thanh của EV được phânTây Thái Bình Dương, gây ra gánh nặng bệnh chia lại nằm trong các loài này.tật lớn.1,2 Hai vụ dịch lớn nhất trong 10 năm qua EV gây bệnh TCM được nhắc tới nhiềutại Việt Nam là trong các năm 2011 và 2012 với trong y văn là Coxsackievirus A16 (CA16) vàlần lượt số mắc là 113.121 ca (170 ca tử vong) Enterovirus 71 (EV71).1,5 Bên cạnh đó, các EVvà 153.550 ca (45 ca tử vong). khác cũng có thể là căn nguyên gây bệnh.1,6,7 Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số bệnh Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu vớinhân nhập viên khoảng 200 – 300 ca mỗi năm mục tiêu: Xác định các tuýp huyết thanh của EVtập trung vào mùa thu đông.3 Cứ 2-3 năm lại gây bệnh Tay chân miệng ở bệnh nhân điều trịcó một đợt bùng phát TCM với các biến chứng nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung ương.nặng, tăng tỉ lệ tỷ vong. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chi Enterovirus (EV) thuộc họ Picornaviridae,bộ Picornavirales, theo cách phân loại truyền 1. ĐỐI TƯỢNGthống, chia ra 4 dưới nhóm, gồm: Poliovirus, Đối tượng nghiên cứu là 156 bệnh nhân tuổiCoxsackievirus A, Coxsackie B, Echovirus.4 từ 1 tháng đến 18 tuổi được chẩn đoán xác định bệnh tay chân miệng và điều trị nội trú tạiTác giả liên hệ: Nguyễn Phương Hạnh, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 01/05/2018 đếnBệnh viện Nhi Trung ương 30/04/2019. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác địnhEmail: dr.phuonghanh@gmail.com bệnh tay chân miệng theo phác đồ của Bộ Y tếNgày nhận: 22/11/2021 (2013) bao gồm: lâm sàng có phỏng nước điểnNgày được chấp nhận: 29/12/202162 TCNCYH 152 (4) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌChình ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, 4. Đạo đức nghiên cứumông và/hoặc loét miệng; xét nghiệm RT-PCR Nghiên cứu được tiến hành với sự tuân thủdương tính xác định được sự có mặt của EV. về mặt y đức, được sự đồng ý của người giám Tiêu chuẩn loại trừ: bố mẹ hoặc người hộ của đối tượng nghiên cứu.giám hộ của bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu III. KẾT QUẢ2. Phương pháp Trong thời gian từ 01/05/2018 đến Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, 30/04/2019, chúng tôi đã lấy mẫu bệnh phẩmchọn mẫu thuận tiện các bệnh nhân đáp ứng từ các bệnh nhân có chẩn đoán lâm sàng TCMđủ tiêu chuẩn nghiên cứu. Thu thập số liệu điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương và xácbằng mẫu bệnh án nghiên cứu dựa vào hỏibệnh, khám triệu chứng lâm sàng, kết quả xét định được sự hiện diện của EV trong 156 bệnhnghiệm xác định căn nguyên vi rút của phòng nhân. Đây là các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đểthí nghiệm. tiến hành nghiên cứu và chúng tôi thu được các Mỗi bệnh nhân được lấy 1-2 mẫu bệnh kết quả cụ thể như sau:phẩm tại các vị trí dịch phết họng, dịch phết trực Tất cả các trẻ trong nghiên cứu dưới 5 tuổi.tràng, phân. Bệnh phẩm được bảo quản theo Tuổi trung bình là 18,67 ± 9,11 tháng. Nhỏ nhấtquy trình bảo quản mẫu của phòng xét nghiệm là trẻ 1 tháng và lớn nhất là 42 tháng. Trongvà gửi tới Đại học Kanazawa (Nhật Bản) hoặc đó trẻ từ 13 đến 24 tháng chiếm tỉ lệ cao nhấtViện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (ngẫu nhiên). (42,95%). Trẻ dưới 6 tháng chiếm tỉ lệ thấp nhấtTại phòng thí nghiệm, các bệnh phẩm được là 3,21%.thực hiện tách chiết RNA bằng quy trình của Bệnh nhân nam mắc bệnh TCM nhập viện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tuýp huyết thanh của enterovirus gây bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi trung ương năm 2018 – 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC CÁC TUÝP HUYẾT THANH CỦA ENTEROVIRUSGÂY BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 – 2019 Nguyễn Văn Lâm và Nguyễn Phương Hạnh Bệnh viện Nhi Trung ương Ngoài EV71 và Coxsackie A16 (CA16), các tuýp huyết thanh khác của Enterovirus (EV) cũng có thểgây bệnh Tay chân miệng (TCM). Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định các tuýp huyết thanh của EVgây bệnh TCM ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 156bệnh nhân chẩn đoán khẳng định TCM (lâm sàng và RT-PCR EV dương tính) được điều trị nội trú tại Bệnhviện Nhi Trung ương từ 01/05/2018 đến 30/04/2019. Kết quả xác định được 17 tuýp huyết thanh của EVgây bệnh TCM, phân bố trong tất cả các nhóm loài của EV gây bệnh ở người. EV71 chiếm tỷ lệ cao nhất(68,6%), tiếp đó là CA6 (10,9%). Giải trình tự thành công 42/107 mẫu bệnh phẩm EV71 (39,25%) và xácđịnh được gần như toàn bộ các EV71 gây bệnh trong năm 2018-2019 thuộc về kiểu gen dưới nhóm C4.Từ khoá: tay chân miệng, Enterovirus, EV71.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh nhiễm Phân loại mới được Ủy ban quốc tế về danhkhuẩn cấp tính do các vi rút đường ruột pháp virus phát hành trong phiên bản thứ 9 chia(Enterovirus - EV) gây nên.1 Đã có nhiều vụ các Enterovirus ở người thành 4 loài (A, B, C,dịch lớn nhỏ liên tiếp ở các nước trong khu vực D).4 Các tuýp huyết thanh của EV được phânTây Thái Bình Dương, gây ra gánh nặng bệnh chia lại nằm trong các loài này.tật lớn.1,2 Hai vụ dịch lớn nhất trong 10 năm qua EV gây bệnh TCM được nhắc tới nhiềutại Việt Nam là trong các năm 2011 và 2012 với trong y văn là Coxsackievirus A16 (CA16) vàlần lượt số mắc là 113.121 ca (170 ca tử vong) Enterovirus 71 (EV71).1,5 Bên cạnh đó, các EVvà 153.550 ca (45 ca tử vong). khác cũng có thể là căn nguyên gây bệnh.1,6,7 Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số bệnh Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu vớinhân nhập viên khoảng 200 – 300 ca mỗi năm mục tiêu: Xác định các tuýp huyết thanh của EVtập trung vào mùa thu đông.3 Cứ 2-3 năm lại gây bệnh Tay chân miệng ở bệnh nhân điều trịcó một đợt bùng phát TCM với các biến chứng nội trú tại Bệnh viện Nhi Trung ương.nặng, tăng tỉ lệ tỷ vong. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chi Enterovirus (EV) thuộc họ Picornaviridae,bộ Picornavirales, theo cách phân loại truyền 1. ĐỐI TƯỢNGthống, chia ra 4 dưới nhóm, gồm: Poliovirus, Đối tượng nghiên cứu là 156 bệnh nhân tuổiCoxsackievirus A, Coxsackie B, Echovirus.4 từ 1 tháng đến 18 tuổi được chẩn đoán xác định bệnh tay chân miệng và điều trị nội trú tạiTác giả liên hệ: Nguyễn Phương Hạnh, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 01/05/2018 đếnBệnh viện Nhi Trung ương 30/04/2019. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác địnhEmail: dr.phuonghanh@gmail.com bệnh tay chân miệng theo phác đồ của Bộ Y tếNgày nhận: 22/11/2021 (2013) bao gồm: lâm sàng có phỏng nước điểnNgày được chấp nhận: 29/12/202162 TCNCYH 152 (4) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌChình ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, 4. Đạo đức nghiên cứumông và/hoặc loét miệng; xét nghiệm RT-PCR Nghiên cứu được tiến hành với sự tuân thủdương tính xác định được sự có mặt của EV. về mặt y đức, được sự đồng ý của người giám Tiêu chuẩn loại trừ: bố mẹ hoặc người hộ của đối tượng nghiên cứu.giám hộ của bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu III. KẾT QUẢ2. Phương pháp Trong thời gian từ 01/05/2018 đến Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, 30/04/2019, chúng tôi đã lấy mẫu bệnh phẩmchọn mẫu thuận tiện các bệnh nhân đáp ứng từ các bệnh nhân có chẩn đoán lâm sàng TCMđủ tiêu chuẩn nghiên cứu. Thu thập số liệu điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương và xácbằng mẫu bệnh án nghiên cứu dựa vào hỏibệnh, khám triệu chứng lâm sàng, kết quả xét định được sự hiện diện của EV trong 156 bệnhnghiệm xác định căn nguyên vi rút của phòng nhân. Đây là các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đểthí nghiệm. tiến hành nghiên cứu và chúng tôi thu được các Mỗi bệnh nhân được lấy 1-2 mẫu bệnh kết quả cụ thể như sau:phẩm tại các vị trí dịch phết họng, dịch phết trực Tất cả các trẻ trong nghiên cứu dưới 5 tuổi.tràng, phân. Bệnh phẩm được bảo quản theo Tuổi trung bình là 18,67 ± 9,11 tháng. Nhỏ nhấtquy trình bảo quản mẫu của phòng xét nghiệm là trẻ 1 tháng và lớn nhất là 42 tháng. Trongvà gửi tới Đại học Kanazawa (Nhật Bản) hoặc đó trẻ từ 13 đến 24 tháng chiếm tỉ lệ cao nhấtViện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (ngẫu nhiên). (42,95%). Trẻ dưới 6 tháng chiếm tỉ lệ thấp nhấtTại phòng thí nghiệm, các bệnh phẩm được là 3,21%.thực hiện tách chiết RNA bằng quy trình của Bệnh nhân nam mắc bệnh TCM nhập viện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bệnh tay chân miệng Vi rút enterovirus Virus đường ruột Virus coxsackie A 16Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0