Các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp và quyền con người: Phần 2
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Doanh nghiệp và quyền con người – Một số vấn đề cơ bản" trình bày trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp; doanh nghiệp và quyền con người ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp và quyền con người: Phần 2 TRÁCH NHIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA DOANH NGHIỆP Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp Hướng dẫn của LHQ về doanh nghiệp và quyền con người nêu rõ trách nhiệm của doanh nghiệp là phải “tôn trọng” quyền con người. Trách nhiệm tôn trọng quyền con người được hiểu là trách nhiệm kiềm chế và kiểm soát các hoạt động của mình để không gây ra hoặc góp phần gây ra vi phạm quyền con người và trong trường hợp có vi phạm xảy ra, cần có biện pháp khắc phục tác động tiêu cực đến nhân quyền do mình gây ra. Tiếp đó, doanh nghiệp cần chủ động để ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến nhân quyền có liên quan đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ, các mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp, kể cả khi doanh nghiệp không trực tiếp gây nên các tác động đó.1 Trách nhiệm tôn trọng quyền con người là một chuẩn mực toàn cầu, đòi hỏi mọi loại hình doanh nghiệp phải tuân thủ, bất kể ở địa bàn hoạt động nào. Trách nhiệm này tồn tại độc lập với khả năng và sự sẵn sàng của nhà nước nhằm 1 Xem Nguyên tắc hướng dẫn về doanh nghiệp và nhân quyền của LHQ 2011. 89 DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI thực hiện nghĩa vụ của quốc gia về quyền con người và không làm ảnh hưởng hay giảm nhẹ nghĩa vụ của nhà nước. Có nhiều cách để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm tôn trọng quyền con người. Doanh nghiệp có thể thực hiện tôn trọng quyền con người bằng việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật quốc gia, các quy định của pháp luật quốc tế hay thậm chí thông qua các sáng kiến mang tính tự nguyện. Trách nhiệm tôn trọng nhân quyền của doanh nghiệp đã được LHQ, ILO, OECD và các cam kết tự nguyện của doanh nghiệp ghi nhận. Cụ thể, doanh nghiệp cần tôn trọng các quyền được ghi nhận các văn kiện quốc tế cơ bản về nhân quyền như: Tuyên ngôn Nhân quyền Phổ quát 1948, Công ước về các Quyền dân sự và chính trị, Công ước về các Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa 1966, Tuyên bố của ILO về các nguyên tắc và quyền cơ bản ở nơi làm việc, cùng nhiều các văn kiện chuyên biệt về quyền con người khác. Để thực hiện trách nhiệm tôn trọng quyền con người, doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp cụ thể sau: - Đưa ra tuyên bố chính sách về quyền con người; 90 Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp - Thực hiện được việc rà soát về quyền con người (human rights due diligence process); - Thực hiện các biện pháp khắc phục khi hoạt động của doanh nghiệp gây nên tác động tiêu cực, vi phạm nhân quyền. Bước quan trọng đầu tiên để thực hiện việc tôn trọng quyền con người, doanh nghiệp cần thông qua một bản tuyên bố về mặt chính sách (Cam kết chính sách). Bản tuyên bố này thể hiện cam kết của doanh nghiệp đối với nghĩa vụ tôn trọng nhân quyền và được công bố công khai. Nguyên tắc 16 của Các Nguyên tắc hướng dẫn về doanh nghiệp và quyền con người đã đưa ra một số yêu cầu cụ thể về nội dung của bản tuyên bố này. Cụ thể, tuyên bố về nhân quyền của doanh nghiêp cần đảm bảo các yếu tố sau: - Được phê duyệt ở cấp cao nhất của doanh nghiệp; - Được thông báo bởi bộ phận chuyên môn trong nội bộ và/hoặc bên ngoài doanh nghiệp; - Là văn bản đưa ra những mong đợi của doanh nghiệp về quyền con người đối với người lao động, đối tác kinh doanh và các bên có liên quan trực tiếp đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp; 91 DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI - Được công khai và thông báo đến tất cả nhân viên, đối tác kinh doanh và các bên có liên quan khác trong và ngoài doanh nghiệp; - Được đưa vào trong các chính sách hoạt động và thủ tục cần thiết nhằm áp dụng trong toàn bộ doanh nghiệp. Hiện nay, đã có hàng trăm doanh nghiệp đưa ra được tuyên bố chính sách về nhân quyền.1 Cam kết chính sách về nhân quyền có thể dưới hình thức là một bản tuyên bố riêng nhưng cũng có thể được lồng ghép vào các chính sách, quy định hiện hành của doanh nghiệp hoặc được đưa vào bộ quy tắc hành nghề của doanh nghiệp. Rà soát (với sự cẩn trọng thích đáng) về quyền con người (human rights due diligence) là một quá trình quản lý rủi ro mà doanh nghiệp cần xác định, ngăn ngừa, giảm thiểu và chịu trách nhiệm giải quyết các tác động tiêu cực về nhân quyền do doanh nghiệp và các đối tác, chuỗi cung ứng của mình gây nên trong quá trình vận hành, sản xuất. Nguyên tắc 17 1 Business and Human rights resource Centre, Company policy statements on human rights: https: //business-humanrights.org/en/company-policy- statements-on-human-rights (truy cập ngày 15/8/2017). 92 Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp của Các Nguyên tắc Hướng dẫn nêu rõ quá trình rà soát nhân quyền cần bao gồm một số yếu tố sau: - Tiến hành đánh giá tác động của hoạt động của doanh nghiệp (đánh giá rủi ro) đến nhân quyền (bao gồm cả tác động thực tế và tác động tiềm ẩn) (Xem nội dung đánh giá tác động tại câu hỏi đáp số 5 dưới đây); - Trên cơ sở các phát hiện mà đánh giá đưa ra để có các biện pháp giải quyết phù hợp và lồng ghép các biện pháp này vào vào chính sách và hoạt động của doanh nghiệp; - Luôn theo dõi, giám sát tính hiệu quả của các biện pháp đã và đang thực hiện để ngăn ngừa và giảm tác động tiêu cực về nhân quyền; - Cần cung cấp thông tin rộng rãi, đặc biệt là thông tin cho các nhóm, đối tượng bị ảnh hưởng về quá trình doanh nghiệp thực hiện rà soát nhân nhân quyền và các kết quả đạt được. - Cuối cùng, rà soát nhân quyền là một quá trình liên tục. Rủi ro về quyền con người có thể thay đổi theo thời gian khi các hoạt động kinh doanh và bối cảnh hoạt động của doanh nghiệp thay đổi. Bước quan trọng đầu tiên để thực hiện rà soát về quyền con người là nhằm xác định và đánh giá các tác động, rủi ro về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp và quyền con người: Phần 2 TRÁCH NHIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA DOANH NGHIỆP Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp Hướng dẫn của LHQ về doanh nghiệp và quyền con người nêu rõ trách nhiệm của doanh nghiệp là phải “tôn trọng” quyền con người. Trách nhiệm tôn trọng quyền con người được hiểu là trách nhiệm kiềm chế và kiểm soát các hoạt động của mình để không gây ra hoặc góp phần gây ra vi phạm quyền con người và trong trường hợp có vi phạm xảy ra, cần có biện pháp khắc phục tác động tiêu cực đến nhân quyền do mình gây ra. Tiếp đó, doanh nghiệp cần chủ động để ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến nhân quyền có liên quan đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ, các mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp, kể cả khi doanh nghiệp không trực tiếp gây nên các tác động đó.1 Trách nhiệm tôn trọng quyền con người là một chuẩn mực toàn cầu, đòi hỏi mọi loại hình doanh nghiệp phải tuân thủ, bất kể ở địa bàn hoạt động nào. Trách nhiệm này tồn tại độc lập với khả năng và sự sẵn sàng của nhà nước nhằm 1 Xem Nguyên tắc hướng dẫn về doanh nghiệp và nhân quyền của LHQ 2011. 89 DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI thực hiện nghĩa vụ của quốc gia về quyền con người và không làm ảnh hưởng hay giảm nhẹ nghĩa vụ của nhà nước. Có nhiều cách để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm tôn trọng quyền con người. Doanh nghiệp có thể thực hiện tôn trọng quyền con người bằng việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật quốc gia, các quy định của pháp luật quốc tế hay thậm chí thông qua các sáng kiến mang tính tự nguyện. Trách nhiệm tôn trọng nhân quyền của doanh nghiệp đã được LHQ, ILO, OECD và các cam kết tự nguyện của doanh nghiệp ghi nhận. Cụ thể, doanh nghiệp cần tôn trọng các quyền được ghi nhận các văn kiện quốc tế cơ bản về nhân quyền như: Tuyên ngôn Nhân quyền Phổ quát 1948, Công ước về các Quyền dân sự và chính trị, Công ước về các Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa 1966, Tuyên bố của ILO về các nguyên tắc và quyền cơ bản ở nơi làm việc, cùng nhiều các văn kiện chuyên biệt về quyền con người khác. Để thực hiện trách nhiệm tôn trọng quyền con người, doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp cụ thể sau: - Đưa ra tuyên bố chính sách về quyền con người; 90 Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp - Thực hiện được việc rà soát về quyền con người (human rights due diligence process); - Thực hiện các biện pháp khắc phục khi hoạt động của doanh nghiệp gây nên tác động tiêu cực, vi phạm nhân quyền. Bước quan trọng đầu tiên để thực hiện việc tôn trọng quyền con người, doanh nghiệp cần thông qua một bản tuyên bố về mặt chính sách (Cam kết chính sách). Bản tuyên bố này thể hiện cam kết của doanh nghiệp đối với nghĩa vụ tôn trọng nhân quyền và được công bố công khai. Nguyên tắc 16 của Các Nguyên tắc hướng dẫn về doanh nghiệp và quyền con người đã đưa ra một số yêu cầu cụ thể về nội dung của bản tuyên bố này. Cụ thể, tuyên bố về nhân quyền của doanh nghiêp cần đảm bảo các yếu tố sau: - Được phê duyệt ở cấp cao nhất của doanh nghiệp; - Được thông báo bởi bộ phận chuyên môn trong nội bộ và/hoặc bên ngoài doanh nghiệp; - Là văn bản đưa ra những mong đợi của doanh nghiệp về quyền con người đối với người lao động, đối tác kinh doanh và các bên có liên quan trực tiếp đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp; 91 DOANH NGHIỆP VÀ QUYỀN CON NGƯỜI - Được công khai và thông báo đến tất cả nhân viên, đối tác kinh doanh và các bên có liên quan khác trong và ngoài doanh nghiệp; - Được đưa vào trong các chính sách hoạt động và thủ tục cần thiết nhằm áp dụng trong toàn bộ doanh nghiệp. Hiện nay, đã có hàng trăm doanh nghiệp đưa ra được tuyên bố chính sách về nhân quyền.1 Cam kết chính sách về nhân quyền có thể dưới hình thức là một bản tuyên bố riêng nhưng cũng có thể được lồng ghép vào các chính sách, quy định hiện hành của doanh nghiệp hoặc được đưa vào bộ quy tắc hành nghề của doanh nghiệp. Rà soát (với sự cẩn trọng thích đáng) về quyền con người (human rights due diligence) là một quá trình quản lý rủi ro mà doanh nghiệp cần xác định, ngăn ngừa, giảm thiểu và chịu trách nhiệm giải quyết các tác động tiêu cực về nhân quyền do doanh nghiệp và các đối tác, chuỗi cung ứng của mình gây nên trong quá trình vận hành, sản xuất. Nguyên tắc 17 1 Business and Human rights resource Centre, Company policy statements on human rights: https: //business-humanrights.org/en/company-policy- statements-on-human-rights (truy cập ngày 15/8/2017). 92 Trách nhiệm về quyền con người của doanh nghiệp của Các Nguyên tắc Hướng dẫn nêu rõ quá trình rà soát nhân quyền cần bao gồm một số yếu tố sau: - Tiến hành đánh giá tác động của hoạt động của doanh nghiệp (đánh giá rủi ro) đến nhân quyền (bao gồm cả tác động thực tế và tác động tiềm ẩn) (Xem nội dung đánh giá tác động tại câu hỏi đáp số 5 dưới đây); - Trên cơ sở các phát hiện mà đánh giá đưa ra để có các biện pháp giải quyết phù hợp và lồng ghép các biện pháp này vào vào chính sách và hoạt động của doanh nghiệp; - Luôn theo dõi, giám sát tính hiệu quả của các biện pháp đã và đang thực hiện để ngăn ngừa và giảm tác động tiêu cực về nhân quyền; - Cần cung cấp thông tin rộng rãi, đặc biệt là thông tin cho các nhóm, đối tượng bị ảnh hưởng về quá trình doanh nghiệp thực hiện rà soát nhân nhân quyền và các kết quả đạt được. - Cuối cùng, rà soát nhân quyền là một quá trình liên tục. Rủi ro về quyền con người có thể thay đổi theo thời gian khi các hoạt động kinh doanh và bối cảnh hoạt động của doanh nghiệp thay đổi. Bước quan trọng đầu tiên để thực hiện rà soát về quyền con người là nhằm xác định và đánh giá các tác động, rủi ro về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp và quyền con người Trách nhiệm của doanh nghiệp Quyền con người Quyền con người ở Việt Nam Doanh nghiệp ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 227 0 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 188 0 0 -
9 trang 143 0 0
-
8 trang 113 0 0
-
4 trang 95 0 0
-
54 trang 85 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 55 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 53 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 49 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 47 0 0