Danh mục

CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH NGOÀI LAO

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.76 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mở đầu: Nhiễm khuẩn là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra các đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT). Mục tiêu: Khảo sát các tác nhân vi khuẩn gây bệnh ngoài lao và độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn này với các kháng sinh thông thường. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Cấy định lượng các bệnh phẩm đàm và dịch rửa phế quản ở các bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp BPTNMT tại BV Phạm Ngọc Thạch được thực hiện từ 11/2006 đến 04/2007. Kết quả: Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH NGOÀI LAO CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH NGOÀI LAOTÓM TẮTMở đầu: Nhiễm khuẩn là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra cácđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT).Mục tiêu: Khảo sát các tác nhân vi khuẩn gây bệnh ngoài lao và độ nhạycảm kháng sinh của các vi khuẩn này với các kháng sinh thông thường.Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Cấy định lượng các bệnh phẩmđàm và dịch rửa phế quản ở các bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp BPTNMTtại BV Phạm Ngọc Thạch được thực hiện từ 11/2006 đến 04/2007.Kết quả: Có 105 bệnh nhân với 110 các đợt cấp BPTNMT (độ tuổi trungbình 69,7 ± 10,9, 97 nam) được nghiên cứu. Phân lập được vi khuẩn gâybệnh ở 55 trường hợp (50%). Các vi khuẩn thường được phân lập: trực trùnggram âm không lên men đường chiếm 50,9% (28/55), tiếp theo là trực trùngđường ruột gram âm chiếm 25,5% (14/55) và Haemophilus influenzae chiếm23,6% (13/55) các chủng phân lập được. Các tác nhân vi khuẩn mắc phải từcộng đồng tương đối còn nhạy cảm với các kháng sinh thông thường, ngoạitrừ Ampicillin, Trimethoprim-sulfamethoxazol.Kết luận: Các tác nhân vi khuẩn mắc phải từ bệnh viện đề kháng với rấtnhiều loại kháng sinh.ABSTRACTBackground: Bacterial infection is one of the major causes of acuteexacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (AECOPD).Purpose: This prospective study was undertaken to determine potentialpathogenic microorganisms (PPMs) except Mycobacteria and theirsusceptibility to commonly used antimicrobial agents.Method: Quantitative cultures from sputum and bronchoalveolar lavage ofpatients with AECOPD admitted to Pham Ngoc Thach hospital wereperformed from 11/2006 to 04/2007.Results: 105 patients with 110 episodes of AECOPD (mean age 69,7 ± 10,9,97 males) were studied. PPMs were isolated from patients in 55 (50%)episodes of AECOPD. The predominant bacteria were glucose non-fermentative gram-negative bacilli (NFGNB) in 50.9% (28/55), followed bygram-negative enteric bacilli (GNEB) in 25.5% (14/55) and Haemophilusinfluenzae in 23.6% (13/55) of isolates. Community-acquired pathogenswere susceptible to commonly used antimicrobial agents, except Ampicillin,Trimethoprim-sulfamethoxazol.Conclusion: Hospital-acquired pathogens were resistant to many commonlyused antimicrobial agents.ĐẶT VẤN ĐỀCác bệnh nhân BPTNMT thường xuất hiện các đợt cấp, đặc trưng bởi honhiều hơn, khạc đàm mủ và khó thở nhiều hơn. Các đợt cấp của bệnh lànguyên nhân chủ yếu về bệnh suất và tử vong và ảnh hưởng nhiều đến chấtlượng sống của các bệnh nhân(20). Tuy các cơ chế gây ra các đợt cấp chưađược hiểu rõ, nhưng khả năng nhiễm trùng do vi khuẩn góp phần vào quátrình sinh bệnh học của các đợt cấp BPTNMT đã được nhận biết(4). Mặc dùvai trò nhiễm trùng do vi khuẩn vẫn còn đang bàn cãi, tuy nhiên các tác nhânvi khuẩn gây bệnh có thể được phân lập với mật độ đáng kể ở đường hô hấpdưới chiếm khoảng 40-60% các đợt cấp BPTNMT(26). Kháng sinh trị liệu đãđược sử dụng với sự nỗ lực thúc đẩy khả năng hồi phục từ một đợt cấp. Mộtvài nghiên cứu đã cho thấy sự cải thiện đáng kể với kháng sinh trị liệu(1, 24).Tuy nhiên kháng sinh thường được chỉ định theo kinh nghiệm. Các tiêuchuẩn về điều trị các đợt cấp đã được công bố(7), nhưng sự thay đổi khắp nơitrên thế giới về việc sử dụng kháng sinh và các loại vi khuẩn đã được quansát(9). Dữ liệu hiện nay về vi khuẩn học liên quan đến đợt cấp BPTNMT chủyếu xuất phát từ các nước phương Tây. Tác nhân vi khuẩn gây bệnh trongđợt cấp BPTNMT và sự đề kháng kháng sinh của chúng ở Việt Nam và cácnước châu Á khác vẫn chưa được nghiên cứu rõ ràng.Để góp phần hiểu rõ hơn về các tác nhân vi khuẩn gây bệnh trong các đợtcấp BPTNMT, qua đó khảo sát sự nhạy cảm của chúng đối với các khángsinh thông thường, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các tác nhân vi khuẩngây bệnh ngoài lao ở các bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp BPTNMT tại bệnhviện Phạm Ngọc Thạch, với hy vọng từ những kết quả thu đ ược có thể giúpcác bác sĩ lâm sàng hướng đến việc lựa chọn kháng sinh ban đầu cho cácbệnh nhân đợt cấp BPTNMT.Vật liệu và phương pháp nghiên cứuDân số nghiên cứuĐây là nghiên cứu mô tả cắt ngang với cỡ mẫu khoảng 97 bệnh nhân ≥ 18tuổi nhập viện vì đợt cấp BPTNMT tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ11/2006 đến 04/2007. Tiêu chuẩn đưa vào là bệnh nhân được chẩn đoán đợtcấp BPTNMT theo GOLD 2006(7), không mắc bệnh lao (X quang phổikhông có hình ảnh nghi ngờ lao, soi đàm AFB âm tính, cấy đàm vi khuẩnlao âm tính). Tiêu chuẩn loại trừ là bệnh nhân mắc bệnh lao (X quang phổicó hình ảnh nghi ngờ lao, soi đàm AFB dương tính hoặc cấy đàm vi khuẩnlao dương tính).Phương pháp tiến hànhVật liệuTất cả các vật liệu được cung cấp bởi công ty Nam Khoa (ISO 9001: 2000):môi trường nuôi cấy (Blood Agar, Mac Conkey Agar, Chocolate AgarHaemophilus influenzae có bổ sung yếu tố XV và bacitracin), môi trườnglàm kháng sinh đồ (Mueller ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: