Tiếp theo phần 1, phần 2 của tài liệu Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam tiếp tục giới thiệu các nội dung về các nghề như: Nghề rèn sắt, nghề kim hoàn, tổ nghề làm lược, nghề khắc ván in, nghề tạc tượng, nghề sơn vẽ, nghề chế tạo súng, đề án nghiên cứu ngành nghề - làng nghề - vùng nghề - phố nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 NGHỀ RÈN SÁT 26. Lư Cao Sơn Sách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoànghuyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Võ, BắcNinh) Lư Cao Sơn đã rèn nhiều đồ sắt cho Thánh Giỏng.Sau đó hàng chục năm ông đem kỹ xảo rèn dạy dân nhiềunai. Dân các làng rèn trong cả nước đều thờ ông làm tổ sư. 27. Dã Tượng và ngũ vị tổ sư. Đình làng Cau Dương (xã Thụy Hưng huyện TháiThụy, Thái Bình) thờ Đương Cảnh thành hoàng, tổ nghềsắt là Dã tượng và Ngũ vị tổ sư. Dân làng kể rằng: vào thờiTrần quân Nguyên sang xâm lược nước ta Dã Tượng đã tậphợp dân làng Cau Dương lập thành xưởng rèn khí giới đểchống giặc. Vũ khí làm rất lợi hại, góp phần không nhỏ vàothắng lợi chung của dân tộc. Vì vậy dân làng đã tôn ônglàm tổ nghề rèn sắt của địa phương mình. Ngoài Dã Tượng, bài vị ở Đình làng và trong văn tế tổcòn nhắc đến tên 5 vị cũng được tôn là 5 “hậu tiên sư” nghềrèn của làng. Đó là các ông: Tống Đình Ưyên, Bùi ĐìnhLãng, Trịnh Thiên Tính, Lê Đình Ngay, Phạm Đình Minh. 28. Cụ Đặng, tể làng rèn An Khê Dân làng An Khê (Bình Định) thờ cụ Đặng không nhớđược tên) làm vị tổ nghề làng rèn mình. Hành trạng của cụ96không đurợc truyền lại một cách rõ ràng. Chỉ biết rằng mộtngười cháu cụ là Đô đốc Đặng Văn Long đã đem nghề củacha ông giúp Nguyễn Huệ rèn khí giới để chống quân xâmlược nhà Thanh. NGHỀ KIM HOÀN 29. Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền. Ba anh em Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền người làngĐịnh Công (Thanh Trì, Hà Nội). Cha mẹ mất sớm, anh emlàm lụng vất vả nuôi nhau qua ngày. Lúc bấy giờ quân nhàLương đã tiến vào kinh đồ Vạn Xuân, Lý Nam Đế khôngchống cự nổi, dân chúng bỏ nhà bỏ cửa chạy tan tác. Ba anhem họ Trần chạy giặc mỗi người lưu lạc mỗi nơi. Thật tìnhcờ, người nào cũng xin vào làm thuê cho những chỗ chếtác đồ trang sức bằng vàng bạc. Vừa làm việc họ vừa chămchú học lấy những kỹ xảo của nghề. Chẳng bao lâu anh emđã rất thạo việc. Đất nước yên hàn, họ tìm đường trở về quêcha đất tổ, làng Định Công, sống đoàn tụ trong một mái ấmgia đinh. Ba anh em chung nhau lập một xưởng làm đồ kimhoàn. Dân làng Định Công đua nhau học theo, dần dà nghềkim hoàn Định Công nổi tiếng khắp nước. Nhớ ơn ngườicó công khai sáng, dân làng tôn ba anh em Trần Hòa, TrànĐiện, Trần Điền là tổ nghề. 97 30. Lưu Xuân Tín, tẩ nghề vàng bạc Châu Khẽ Ông người làng Châu Khê thuộc xã Thúc Kháng huyệnCẩm Bình tỉnh Hải Dương ngày nay. Tương truyền LưuXuân Tín làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lại đời LêThánh Tông. Ông được triều đình giao trọng trách lậpxưởng đúc bạc ở kinh đô Thăng Long. Ông đã đưa dânlàng Châu Khê lên trường đúc làm việc. Ngoài nhiệm vụđúc vàng thoi bạc nén cho công khố, Lưu Xuân Tín cònhướng dẫn cho những người thợ chế tác đồ nữ ừang vàngbạc rất tinh xảo, nào ống vôi, xà tích, hoa tai, vòng cổ...chẳng kém thợ Định Công. Dân phố Hàng Bạc HàNỘỈ khởiđầu là do người Châu Khê ra trú ngụ làm ăn sinh sống. Họđã dựng một ngôi đình thờ vọng đức thành hoàng bản thổvà thờ Lưu Xuân Tín làm tổ nghề. Hàng năm thợ vàng bạcChâu Khê dù làm ăn ở đâu cũng trở về quê cũ để làm lễ tếtổ nghề ở đình làng với lòng thành kính và biết ơn vô hạn. 31. Nguyễn Kim Lâu Làng Đồng Sâm (xưa là Đường Thâm) gồm hai thônThượng Hòa, Thượng Gia, nay thuộc xã Hồng Thái huyệnKiến Xương tỉnh Thái Bình. Đây là một làng có nghề chạmbạc nổi tiếng. Dân làng thờ Nguyễn Kim Lâu là tổ nghề. Theo tấm bia: “Tổ tích lưu truyền thụ nghiệp đại Mỉnhquốc Bảo Lạc châu”(lưu truyền sự tích vị tổ học nghề tạichâu Bảo Lạc nước Đại Minh), dựng ngày lành mùa xuânniên hiệu Thuận Thiên thứ 2 (1492) hiện còn dựng trước98am thờ thì Nguyễn Kim Lâu người thôn Thượng Gia xãĐường Thậm, ông học được nghề vá nồi đồng (bổ khuyếtđồng oa) ở châu Bảo Lạc, Cao Bằng, đời Minh (1414 -1427) rồi về dạy cho dân làng. Một thời gian sau ông lậpra phường thợ đặt tên là Phúc thọ phường. Cũng trên tấmbia: Cổ tích danh lam Kim Tiên tự tu tạo thạch bi ký (bài kýtrên bia đá về việc tu tạo chùa cổ Kim Tiên) khắc ngày 1tháng 9 năm Tân dậu niên hiệu Chính Hòa 2 (1681) đời LêHy Tông, phường thợ Phúc Thọ lúc đó có 149 người gồm1 trùm phường và 7 chi phường cai quản 7 hạng thợ. Hạngnhất cổ 18 người, hạng nhì 24 người, hạng ba 21 người,hạng tư 32 người, hạng năm 12 người, hạng sáu 21 người,hạng 7 13 người, của các dòng họ Nguyễn, Triệu, Trần,Đình, Vũ, Hoàng, Ngô, Đỗ... Theo quy định của phường,người nào muốn học nghề phải nộp 3 quan tiền để làm lễcầu phúc và lễ kính tổ nghề. Hàng năm vào ngày mùng 5tháng giêng âm lịch, phường thợ phải tập trung trước amthờ để nhìn lại công việc trong một năm và làm lễ giỗ tổ.Từ chỗ được đức tổ Nguyễn Kim Lâu truyền dạy cho nghềvá nồi đồng, thợ Đồng Sâm đã khồng ngừng cải tiến để làmnhững mặt hàng tinh xảo bàng bạc như các loại đồ trangsức, thờ cúng và đồ mỹ nghệ. Với nghề tổ, thợ Đồn ...