Danh mục

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 1

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 49.32 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 1 giới thiệu đến bạn một số nội dung về: Một số vấn đề về các ngành nghề - làng nghề - phố nghề truyền thống Việt Nam, nghề thủ công truyền thống việt nam và các vị tổ nghề, nghề đồng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 1 l l l l l l Ì E DÂN GIAN VIỆT NẠM rRÀN QUÓC VƯỢNG - ĐỎ THỊ HẢOm NHẢ XUẤT BẢN VÀN HỎA THÔNG TIN NGHÈ THỦ CÔNG TRUYỀN THÓNGVIỆT NAM VÀ CÁC VỊ TỎ NGHỀ HỘI ■ VĂN NGHỆ • DÂN GIAN VIỆT • NAM TRÀN QUỐC VƯỢNG - ĐỎ THỊ HẢO NGHỀ THỦ CÔNGTRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ CÁC VỊ TỔ NGHÊ NHÀ XUÁT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN D ự ÁN CỘNG BỐ, PHỎ BIÉN TÀI SẢN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (E l, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (04) 3627 6439; Fax: (04) 3627 6440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHỈ ĐAO •1. GS. TSKH. TÔ NGOC • THANH Trưởng ban2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban3. GS.TS. NGUYÊN XUÂN KÍNH Phó Trưởng ban4. TS. TRÀN HỮU SƠN ủy viên5. Ông NGUYÊN KIỂM ủy viên6. Nhà văn ĐỎ KIM CUÔNG ủy viên7. ThS. VŨ CÔNG HỘI ủy viên8. Nhà giáo NGUYÊN NGỌC QUANG ủy viên9. ThS. ĐOÀN THANH NÔ ủy viên10. Ông TRƯƠNG THANH HÙNG ủy viên GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG D ự# ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÔ Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH Thẩm định nội dung:HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO LỜI GIỚI THIỆU ■ Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là mộttô chức chính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối LiênHiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụthay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gianthành lập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mốiliên hệ nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước vànước ngoài. Tôn chỉ mục đích của Hội là “S ư u tầm , n g h iê n cứuyp h ổ b iến và tru yền dạy vốn văn h ó a - văn n g h ệ dâng ia n cá c tộ c người Việt N a m ”. T rên cơ sở th à n h quảcủa các công việc trên, Hội là một trong những đội quânchủ lực góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị vănhóa - văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc đã được ôngcha ta sáng tạo và giữ gìn trong suốt mấy nghìn năm củalich • sử dân tôc. » Những giá trị sáng tạo đó thể hiện mối quan hệ của cáctộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thứcsản xuất nồng nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tậpquán, hội xuân; với nhân sinh quan thông qua các íighi lễvòng đời người; với vũ trụ và thế giới tự nhiên đã được siêunhiên hóa thông qua các loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lýtưởng thâm mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ thuật. 9Ở mỗi tộc người Việt Nam, những lĩnh vực và hình tháivăn hóa - văn nghệ này lại được thề hiện trong một săc tháiriêng. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó là nội dung, làđổi tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN. Sau hơn bốn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạocủa Đảng và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đãlớn mạnh với gần 1200 hội viên, số công trình do hội viêncủa Hội đã hoàn thành lên đến gần 5.000 công trình, hiệnđang được lưu trữ và bảo vệ tạỉ Văn phòng Hội. Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướngChính phủ, Dự án “ Công bố và phổ biến tài sản văn hóa- vãn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam ” đã được phêduyệt. Trong thời gian 10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng2000 công trình trong số bản thảo Hội lưu trữ của hội viênvà xuất bản dưới dạng các cuốn sách nghiên cứu, sưu tầm.Trước mắt trong giai đoạn đầu (2008 - 2012) chúng tôi dựđịnh sẽ chọn xuất bản 1.000 công trình. Hy vọng, các xuất bản phẩm của Dự án sẽ cung cấp chobạn đọc trong và ngoài nước một bộ sách mang tính chấtbách khoa thư về các sắc màu văn hóa của các tộc ngườỉViệt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộnghiểu biết của bạn đọc về truyền thống văn hóa giàu có vàđộc đáo đó; góp phần xây dựng nền “Văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhậnđược ý kỉến chỉ bảo kịp thời của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn. Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án GS.TSKH. Tô Ngọc Thanh10 THAY LỜI M Ở ĐẦU VÈ THỦ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Đâu năm 1994, tôi cùng bà Ling Nga Niê K’Đăm đithăm hỏi nhân học - dân tộc học ở vùng ngoại vi thànhphố Buôn - Ama - Y Thuột. Tại Palăm, buôn của bố nuôingài bác sĩ Y Ngông Niê K’Đầm, nay là Chủ tịch Hội đồngdân tộc của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt • 9 t C / • ữ •Nam tôi nhặt được vài viên đá cuội có gia công (galet aménagé) có vẻ thuộc thời đá cũ vạn ngàn năm trước (năm sau 1995), phó tiến sĩ Phạm Đức Mạnh cũng thu lượm được 1số viên đá cuội có gia công như thế và sau khi cho tôi xemvà hỏi ý kiến, ồ ...

Tài liệu được xem nhiều: