![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Nghề và làng nghề truyền thống: Phần 1
Số trang: 233
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.36 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Nghề và làng nghề truyền thống: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Nghề và làng nghề truyền thống ở Hưng Yên; Làng nghề ở An Nhơn-Bình Định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Nghề và làng nghề truyền thống: Phần 1 QD.0df9Ĩ- fị S ^ V D ự ÁN CÔNG BỐ, PHỔ BIỂN TÀI SẢN VĂN HÓA, VẢN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (El, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 6440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHÍ ĐẠO1. G S. T SK H . TÔ NG Ọ C T H A N H Trư ởng ban2. T hS. H U Ỳ N H V ĨN H ÁI P h ó Trư ởng ban3. G S. TS. N G U Y Ễ N X U Â N K ÍNH P h ó T rư ởng ban4. Ô ng N G U Y Ễ N KIEM ủ y viên5. N h à văn Đ ỏ KIM CU Ô N G ủ y viên6. T S. T R Ầ N H Ữ U SƠ N ủ y viên7. N h à giáo N G U Y Ễ N NG Ọ C Q UA N G ủ y viên8. T h S . Đ O À N T H A N H NÔ ủ y viên GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG D ự ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÔ C hịu trách n h iệm n ộ i dung: GS.TSKH. TÔ NGOC THANH Thẩm đ inh:HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO LỜI GIỚI THIỆU Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tổ chứcchính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khôi Liên Hiệp các Hộivăn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định sô 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ thay mặtChính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập và hoạtđộng trên phạm vi toàn quốc và có mối liền hệ nghề nghiệp vớicác tổ chức khác ở trong nước và nưóc ngoài. Tôn chỉ mục đích của Hội là Sun tầm, nghiên cứu, phổ biến vàtruyền dạy vôn văn hóa-văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam.Trên cơ sở thành quả của các công việc trên, Hội là một trong nhữngđội quân chủ lực góp phần bảo tổn và phát huy những giá trị vănhóa-văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sángtạo và giữ gùi trong suốt mây nghìn năm của lịch sử dân tộc. Những giá trị sáng tạo đó thể hiện môi quan hệ của các tộcngười Việt Nam vói thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuâtnông nghiệp; với xã hội-thông qua phong tục tập quán, hội xuân;với nhân sinh quan thông qua các nghi lễ vòng đời người; vói vũtrụ và thếgiói tự nhiên đã được siêu nhiên hóạ thông qua các loạihình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tưởng thẩm mỹ thông qua cácsáng tạo văn học nghệ thuật. Ở mỗi tộc người Việt Nam, nhữnglinh vực và hình thái văn hóa-văn nghệ này lại được thế hiện ;trong một sắc thái riêng. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó là ịnội dung, là đối tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN. Sau hon bôn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo của Đảng ịvà sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lởn mạnh với ■gần 1200 hội viên. Số công trình do hội viên của Hội đã hoàn íthành lên đêh gần 5.000 công trình, hiện đang được lưu trữ và ịbảo vệ tại Văn phòng Hội. * Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính ịphủ, Dự án Công bô và phổ biên tài sản văn hóa-văn nghệ dân •gian các dân tộc Việt Nam đã được phê duyệt. Trong thòi gian l10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 công trình trong sô bản »thảo Hội lưu trữ của hội viên và xuât bản dưới dạng các cuôh isách nghiên cứu, sưu tầm. Trước mắt trong giai đoạn đầu (2008 - {2012) chúng tôi dự định sẽ chọn xuât bản 1.000 công trình. ị Hy vọng, các xuất bản phẩm của Dự án sẽ cung câp cho bạn đọc Ịtrong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư về ■các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thựcvào việc tra cứu, mở rộng hiếu biết của bạn đọc về truyền thông văn ịhóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dựng nền Văn hóa Việt 4Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. ị Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận đượcý kiến chi bảo kịp thòi cửa bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn. Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH PHẦN I NGHÈ VÀ LÀNG NGHỀTRUYỀN THỐNG Ở HƯNG YÊN Tác giả: Xuân Thiêm CHƯƠNG I S ự HÌNH THÀNH CÁC NGHÈ VÀ LÀNG NGHÈ TRUYỀN THÓNG Thời kỳ chiến tranh ác liệt, tất cả vì tiền tuyến, mọi ngườicắn răng chịu đựng mọi thử thách, gian khổ, khó khăn, chếtchóc, bom đạn để giành cho được độc lập thống nhất tổ quốcđã qua rồi. Đến thời kỳ xây dựng đất nước, một vấn đề cấpthiết đặt ra cho mỗi chúng ta là phải tìm hiểu toàn diện về quêhương. Đây không đơn thuần là chuyện tâm linh tìm trở vềnguồn mà còn là vấn đề tự khám phá mình trong quá trình pháttriền, đề làm sống lại các tiềm năng thiên nhiên, tiềm năngkinh tế, các giá trị đạo đức, tinh thần, tinh hoa sáng tạo củaông cha ta ngàn xưa nhằm giúp chúng ta có thêm hành trangtrong tiến trình hòa nhập với các vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Nghề và làng nghề truyền thống: Phần 1 QD.0df9Ĩ- fị S ^ V D ự ÁN CÔNG BỐ, PHỔ BIỂN TÀI SẢN VĂN HÓA, VẢN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (El, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 6440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHÍ ĐẠO1. G S. T SK H . TÔ NG Ọ C T H A N H Trư ởng ban2. T hS. H U Ỳ N H V ĨN H ÁI P h ó Trư ởng ban3. G S. TS. N G U Y Ễ N X U Â N K ÍNH P h ó T rư ởng ban4. Ô ng N G U Y Ễ N KIEM ủ y viên5. N h à văn Đ ỏ KIM CU Ô N G ủ y viên6. T S. T R Ầ N H Ữ U SƠ N ủ y viên7. N h à giáo N G U Y Ễ N NG Ọ C Q UA N G ủ y viên8. T h S . Đ O À N T H A N H NÔ ủ y viên GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG D ự ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÔ C hịu trách n h iệm n ộ i dung: GS.TSKH. TÔ NGOC THANH Thẩm đ inh:HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO LỜI GIỚI THIỆU Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tổ chứcchính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khôi Liên Hiệp các Hộivăn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định sô 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ thay mặtChính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập và hoạtđộng trên phạm vi toàn quốc và có mối liền hệ nghề nghiệp vớicác tổ chức khác ở trong nước và nưóc ngoài. Tôn chỉ mục đích của Hội là Sun tầm, nghiên cứu, phổ biến vàtruyền dạy vôn văn hóa-văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam.Trên cơ sở thành quả của các công việc trên, Hội là một trong nhữngđội quân chủ lực góp phần bảo tổn và phát huy những giá trị vănhóa-văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sángtạo và giữ gùi trong suốt mây nghìn năm của lịch sử dân tộc. Những giá trị sáng tạo đó thể hiện môi quan hệ của các tộcngười Việt Nam vói thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuâtnông nghiệp; với xã hội-thông qua phong tục tập quán, hội xuân;với nhân sinh quan thông qua các nghi lễ vòng đời người; vói vũtrụ và thếgiói tự nhiên đã được siêu nhiên hóạ thông qua các loạihình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tưởng thẩm mỹ thông qua cácsáng tạo văn học nghệ thuật. Ở mỗi tộc người Việt Nam, nhữnglinh vực và hình thái văn hóa-văn nghệ này lại được thế hiện ;trong một sắc thái riêng. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó là ịnội dung, là đối tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN. Sau hon bôn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo của Đảng ịvà sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lởn mạnh với ■gần 1200 hội viên. Số công trình do hội viên của Hội đã hoàn íthành lên đêh gần 5.000 công trình, hiện đang được lưu trữ và ịbảo vệ tại Văn phòng Hội. * Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính ịphủ, Dự án Công bô và phổ biên tài sản văn hóa-văn nghệ dân •gian các dân tộc Việt Nam đã được phê duyệt. Trong thòi gian l10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 công trình trong sô bản »thảo Hội lưu trữ của hội viên và xuât bản dưới dạng các cuôh isách nghiên cứu, sưu tầm. Trước mắt trong giai đoạn đầu (2008 - {2012) chúng tôi dự định sẽ chọn xuât bản 1.000 công trình. ị Hy vọng, các xuất bản phẩm của Dự án sẽ cung câp cho bạn đọc Ịtrong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư về ■các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thựcvào việc tra cứu, mở rộng hiếu biết của bạn đọc về truyền thông văn ịhóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dựng nền Văn hóa Việt 4Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. ị Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận đượcý kiến chi bảo kịp thòi cửa bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn. Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH PHẦN I NGHÈ VÀ LÀNG NGHỀTRUYỀN THỐNG Ở HƯNG YÊN Tác giả: Xuân Thiêm CHƯƠNG I S ự HÌNH THÀNH CÁC NGHÈ VÀ LÀNG NGHÈ TRUYỀN THÓNG Thời kỳ chiến tranh ác liệt, tất cả vì tiền tuyến, mọi ngườicắn răng chịu đựng mọi thử thách, gian khổ, khó khăn, chếtchóc, bom đạn để giành cho được độc lập thống nhất tổ quốcđã qua rồi. Đến thời kỳ xây dựng đất nước, một vấn đề cấpthiết đặt ra cho mỗi chúng ta là phải tìm hiểu toàn diện về quêhương. Đây không đơn thuần là chuyện tâm linh tìm trở vềnguồn mà còn là vấn đề tự khám phá mình trong quá trình pháttriền, đề làm sống lại các tiềm năng thiên nhiên, tiềm năngkinh tế, các giá trị đạo đức, tinh thần, tinh hoa sáng tạo củaông cha ta ngàn xưa nhằm giúp chúng ta có thêm hành trangtrong tiến trình hòa nhập với các vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Làng nghề truyền thống Làng nghề ở An Nhơn Nghề đúc đồng Nghề làm nón Làng dệt phương danhTài liệu liên quan:
-
24 trang 164 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 148 0 0 -
81 trang 129 1 0
-
11 trang 76 0 0
-
89 trang 67 0 0
-
87 trang 40 1 0
-
Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 trang 35 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Hành vi mua đặc sản và hàng lưu niệm của khách du lịch nội địa khi đến Huế
14 trang 32 0 0 -
Nghề đúc đồng Phước Kiều dưới triều Nguyễn
10 trang 31 0 0