Danh mục

CÁC VIÊM NHIỄM CỦA MI MẮT

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.38 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm bờ mi là một bệnh rất hay gặp, gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân, việc điều trị đôi khi khó khăn, dai dẳng vì xác định nguyên nhân khó hoặc viêm do nhiều nguyên nhân phối hợp gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC VIÊM NHIỄM CỦA MI MẮT CÁC VIÊM NHIỄM CỦA MI MẮT1. Viêm bờ mi.1.1. Đại cương.Viêm bờ mi là một bệnh rất hay gặp, gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân, việc điềutrị đôi khi khó khăn, dai dẳng vì xác định nguyên nhân khó hoặc viêm do nhiềunguyên nhân phối hợp gây ra.Bệnh thường có một vòng luẩn quẩn gây bệnh với:- Viêm bờ mi.- Bất hoạt tuyến Meibomius.- Khô mắt.Các bệnh này tương tác với nhau rất khó chữa trị. Nước mắt ít sẽ không loại bỏđược những cặn viêm bờ mi, những cặn viêm này lại tạo nên viêm.1.2. Bệnh nguyên:Các nguyên nhân chính gây bệnh gồm:1. Vi sinh vật: Hay gặp nhất là các chủng Staphylococcus, các tác nhân khác gồm:Các vi khuẩn lao, giang mai, Chlamydia, virus (Moluscum contagiosum, HSV,VZV). Nấm (Candida, Coccidioidomycosis, Blastomycosis…) ký sinh tr ùng (rậnbẹn – Phthirus pubis, Onchocerciasis…).2. Lớp lipid của film nước mắt bị thay đổi: Có sự bất thường của những loại lipidcực làm mất ổn định film nước mắt (dễ huỷ).3. Bệnh trứng cá đỏ (Rosacea): Có sự viêm tuyến do vi khuẩn, vi khuẩn tiết ra menlàm tan mỡ gây mất ổn định màng film nước mắt.1.3. Một số loại viêm bờ mi thường gặp.1.3.1. Viêm mi do tụ cầu (Staphylococcal blepharitis):- Là loại viêm bờ mi hay gặp nhất: Nhiễm Staphylococcus aureus ở mi mắt là mộtnguyên nhân quan trọng của viêm mi, kết mạc và giác mạc.- Thường gặp ở nữ giới (80%) và những người trẻ.Lâm sàng: Cảm giác nóng (burning), ngứa (itching) và rát da (irritation) đặc biệtvào buổi sáng, dính hai mi vào buổi sáng.- Vị trí: Viêm ở phần trước mi.- Có thể gây viêm bờ mi vùng góc mắt (angular blepharitis) với đặc điểm đỏ, ướt,nứt nẻ và đóng vảy ở góc ngoài, góc trong hoặc cả hai góc mắt (toét mắt) thườngkèm viêm kết mạc nhú gai, đôi khi có tiết tố nhầy mủ (macopurulent discharge) vàtiết tố dính (adherent exudate).- Trong thời kỳ cấp tính: Có loét và xuất huyết bờ mi.- Thể viêm mãn tính điển hình: Có những vẩy cứng, giòn ở gốc lông mi, bằng mắtthường đôi khi chỉ thấy những vẩy trắng. Khi khám bờ mi bằng sinh hiển vi thấyvẩy cứng bao quanh mỗi lông mi.Đặc điểm: Khi những vẩy này bao quanh lông mi, chúng trông như cổ áo hay cáidù (vẩy như một đĩa tròn, lông mi xuyên qua như một cái ô). Bờ mi khô dày, đỏ,lông mi có thể bết lại với nhau thành từng búi.* Lông mi thường bạc, ngắn, gãy, rụng lông và mọc lệch hướng. Có thể có quặmhoặc mất lông mi do tổn th ương nang lông. Bạc từng lông mi riêng rẽ (poliosis)xuất hiện do tổn thương gốc lông do tụ cầu.* Chắp ngoài là một áp xe của tuyến Zeiss ở phía trước mi có sưng, đỏ, đau. Chắptrong là nhiễm trùng trong tuyến Meibomius ở phần sau mi, gây đau, nó có thể vỡra ngoài da hoặc vào trong kết mạc.* Khô mắt gặp ở 50% bệnh nhân viêm mi – kết mạc do tụ cầu.* Có thể thấy phản ứng nhú gai mạn tính của kết mạc sụn mi d ưới, cương tụ kếtmạc mi và kết mạc nhãn cầu.* Nhiều dạng viêm giác mạc có thể xảy ra kèm viêm mi – kết mạc do tụ cầu như:+ Tróc biểu mô dạng chấm.+ Thâm nhiễm vùng rìa.+ Viêm kết - giác mạc mụn bọng.Nhiều khi do dụi mắt nhiều làm trợt da mi, bội nhiễm có mủ.Điều trị: Nhằm làm giảm và loại trừ tụ cầu ở mi và kết mạc.- Vệ sinh: Cọ sạch vẩy bờ mi, massage bờ mi, bôi mỡ kháng sinh, Bacitracin,Erythomycin.- Những trường hợp dai dẳng phải dùng kháng sinh toàn thân: Uống Tetracyclin,Doxycyclin, Erythromycin…. Thuốc Minocyclin giết vi khuẩn và ức chế men tiêulipid của vi khuẩn được đánh giá là có tác dụng tốt trong điều trị viêm bờ mi do tụcầu.1.3.2 Viêm bờ mi tăng tiết bã nhờn (seborrheic blepharitis).- Có thể đơn độc.- Có thể phối hợp với viêm bờ mi do tụ cầu vì nhiều khi bã làm tắc tuyến.Tụ cầu rất ưa những nơi có nang lông, nhiều tuyến bã nên dễ gây viêm, có thểthành nhọt (viêm nang lông sâu).- Viêm chủ yếu khu trú ở bờ mi phía trước:Triệu chứng: Nóng, rát, ngứa, sợ ánh sáng, nặng mi, đôi khi có cảm giác dị vật.Thường kèm tăng tiết bã nhờn ở da đầu, trán, vùng mặt, tai hoặc vùng xương ức.Dạng khô gồm: Viêm mi, vảy gầu khô ở mi.Dạng ướt: Gồm tiết nhờn và lắng đọng chất mỡ nhờn ở lông mi, những chất này cóthể khô đi tạo thành vảy.+ Thường kèm viêm da bã nhờn.+ 15% có viêm kết mạc hoặc viêm giác mạc phối hợp. Viêm giác mạc đặc trưngbằng tróc biểu mô dạng chấm ở 1/3 d ưới giác mạc, khoảng 1/3 bệnh nhân có khômắt.Pityrosporum Ovale và Orbiculare là những bào tử nấm men có rất nhiều ở nhữngvảy gầu, nhưng giá trị của chúng vẫn đang được bàn cãi.Điều trị: Vệ sinh mi, cọ sạch vảy với xà phòng trung tính, massage bờ mi.Nếu có tắc tuyến, cần nặn tuyến, dùng kháng sinh…Đây là bệnh mãn tính, điều trị rất nan giải.Thể vừa nhẹ có thể đáp ứng với vệ sinh mi1.3.3. Loạn năng tuyến Meibomius.Tuyến Meibomius là những tuyến hình ống, tiết ra chất bã nhờn với thành phầnchính gồm Sterol ester, ester sáp và một phần ít hơn là Triglyceride.Những biến đổi ban đầu trong loạn năng tuyến Meibomius là sừng hoá biể ...

Tài liệu được xem nhiều: