![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các xu hướng tình cảm tôn giáo ở Châu Âu và Nga
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những cuộc khảo sát giá trị Châu Âu (European Values Surveys - EVS) năm 1981 và năm 1990 cho thấy sự suy giảm của hầu hết các biến số thuộc về tôn giáo, thậm chí sự suy giảm còn diễn ra sắc nét hơn trong giới trẻ, ngoại trừ biến số niềm tin vào cuộc sống đời sau. Những người trả lời trẻ tuổi dường như lại có ít tính tôn giáo hơn. Các kết quả này khẳng định luận điểm về sự gia tăng thế tục hóa ở Châu Âu và Phương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các xu hướng tình cảm tôn giáo ở Châu Âu và NgaNghiên cứu Tôn giáo. Số 5&6 – 2017 3Yves LAMBERT CÁC XU HƯỚNG TÌNH CẢM TÔN GIÁO Ở CHÂU ÂU VÀ NGA1 (Phần một) Tóm tắt: Những cuộc khảo sát giá trị Châu Âu (European Values Surveys - EVS) năm 1981 và năm 1990 cho thấy sự suy giảm của hầu hết các biến số thuộc về tôn giáo, thậm chí sự suy giảm còn diễn ra sắc nét hơn trong giới trẻ, ngoại trừ biến số niềm tin vào cuộc sống đời sau. Những người trả lời trẻ tuổi dường như lại có ít tính tôn giáo hơn. Các kết quả này khẳng định luận điểm về sự gia tăng thế tục hóa ở Châu Âu và Phương Tây. Tuy nhiên, gần đây nhất là cuộc khảo sát năm 1999 cho thấy xu hướng giảm xuống này trở thành đối trọng với hai xu hướng khác: sự đổi mới bên trong Kitô giáo và sự gia tăng hiện tượng “tin mà không theo” (believing without belonging), điều hiển nhiên là cả hai hiện tượng này đã phát triển nhiều hơn trong giới trẻ. Sức mạnh của mỗi xu hướng thuộc ba xu hướng phát triển này thay đổi tùy thuộc vào từng quốc gia được khảo sát. Các hiện tượng tương tự như vậy thậm chí rõ rệt hơn ở các nước Đông Âu (thuộc khối Cộng sản trước đây) và ở Nga, một lần nữa cũng xuất hiện đặc biệt trong giới trẻ. Những thay đổi đó có thể được giải thích là một bước ngoặt sau khi từ bỏ tính tôn giáo (break with religiosity) đặc trưng của những năm 1960 và 1970. Bắt đầu vào cuối những năm 1960 và cho tới gần đây ở Tây Âu(Western Europe) (từ những năm 1950 các quốc gia Tây Âu đã có cáccuộc thăm dò ý kiến), người ta đã thấy Kitô giáo đang suy giảm. Sựsuy giảm này bắt đầu từ thế hệ những người sinh ra sau Chiến tranhThế giới thứ 2 (baby-boom), dần dần mở rộng tới tất cả các nhóm tuổi.Phân tích Cuộc khảo sát giá trị Châu Âu (EVS) lần đầu tiên năm1 Bài viết có tiêu đề “Trends in Religious Feeling in Europe and Russia”, tác giảYves Lambert (Amy Jacobs dịch sang tiếng Anh), đăng trên Tạp chí Revue francaisede sociologie 2006/5 (Vol.47), tr. 99-129.4 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5&6 - 20171981, Jean Stoetzel nhấn mạnh rằng giới trẻ dường như ít tính tôn giáohơn. Với 38 câu hỏi liên quan tới tôn giáo, cuộc điều tra này cung cấpmột bản đồ đáng tin cậy về tính tôn giáo ở Châu Âu. EVS lần thứ hai,được thực hiện vào năm 1990, xác nhận xu hướng này với nhữngngoại lệ sau (Lambert, 1995): sự gia tăng cảm nhận “giáo hội đangđem lại những giải đáp thỏa đáng đối với các nhu cầu tâm linh củangười dân” và với thế hệ mới ở độ tuổi từ 18 đến 24, có niềm tin mạnhmẽ hơn vào cuộc sống đời sau, thiên đường và địa ngục. Tôi phân tíchxu hướng này trong bài viết, làm sáng tỏ những tác động khác nhauliên quan tới độ tuổi, thời điểm trong vòng đời (position in the lifecycle) và thế hệ, để đưa ra kết luận: sự suy giảm là hiệu ứng của mộtthời kỳ (ví dụ: sự tác động tới tất cả các lứa tuổi, thời kỳ suy giảm bắtđầu diễn ra vào cuối những năm 1960) và sự đổi mới mang tính thếhệ: thế hệ mới có ít tính tôn giáo hơn thế hệ trước. Các công trình mà các nhà xã hội học khảo cứu qua hai bộ dữ liệukhảo sát này để đưa ra các phân tích quan trọng như: “TheUnchurching of Europe?” (Phi giáo hội đang diễn ra ở Châu Âu?)(Ashford và Timms, 1992) và “The Secularizing Society” (Xã hộiđang thế tục hóa) (Dobbelaere và Jagozinski, 1995; Halman và Riis,1999), cũng như phân tích của tôi vào năm 1995 trong “Vers uneEurope post-chrétienne?”(Hướng tới một Châu Âu hậu Kitô giáo?).Đối với 9 quốc gia trong cuộc khảo sát tổng thể vào năm 1981 và khảosát lại vào năm 1990, tỷ lệ thành viên hoặc “quy thuộc” (belonging)Kitô giáo giảm từ 85% xuống 70%, tỷ lệ này còn 64% với nhữngngười thuộc nhóm tuổi 18-29, và tất cả các chỉ báo ngoại trừ các chỉbáo đã được đề cập ở trên đều đang có xu hướng giảm sút. Sự pháttriển này xác nhận luận đề thế tục hóa đã được đặt ra vào những năm1960 ở Hoa Kỳ, nơi có sự giảm sút diễn ra ở các hệ phái Kitô giáochính. Theo Peter Berger, một nhà lý thuyết đầu tiên và có ảnh hưởngnhất về hiện tượng này, thì thế tục hóa là “quá trình mà các lĩnh vựcthuộc về xã hội và văn hóa được dịch chuyển ra khỏi sự thống trị củacác biểu tượng và thiết chế tôn giáo” (1967, tr. 107). Đề cập tới cáckết quả nghiên cứu đối với toàn thể thế giới Kitô giáo, nhà xã hội họcngười Mỹ - David Martin (1978) đã cho thấy tình hình đa dạng tùytheo quốc gia và hệ phái (Công giáo, Tin Lành Calvin, Tin LànhLuther, Chính Thống giáo). Với cả hai phân tích này, hiện tượng đượcYves LAMBERT. Các xu hướng tình cảm tôn giáo… 5quan sát ít nhiều đã cho thấy sự suy giảm rõ rệt cảm xúc tôn giáotrong lĩnh vực riêng tư, trong khi ở các lĩnh vực khác, sự giảm sútkhông thể đảo ngược được do quá trình công nghiệp hóa và hiện đạihóa (Acquaviva, 1967) và thậm chí còn có giả thuyết về sự biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các xu hướng tình cảm tôn giáo ở Châu Âu và NgaNghiên cứu Tôn giáo. Số 5&6 – 2017 3Yves LAMBERT CÁC XU HƯỚNG TÌNH CẢM TÔN GIÁO Ở CHÂU ÂU VÀ NGA1 (Phần một) Tóm tắt: Những cuộc khảo sát giá trị Châu Âu (European Values Surveys - EVS) năm 1981 và năm 1990 cho thấy sự suy giảm của hầu hết các biến số thuộc về tôn giáo, thậm chí sự suy giảm còn diễn ra sắc nét hơn trong giới trẻ, ngoại trừ biến số niềm tin vào cuộc sống đời sau. Những người trả lời trẻ tuổi dường như lại có ít tính tôn giáo hơn. Các kết quả này khẳng định luận điểm về sự gia tăng thế tục hóa ở Châu Âu và Phương Tây. Tuy nhiên, gần đây nhất là cuộc khảo sát năm 1999 cho thấy xu hướng giảm xuống này trở thành đối trọng với hai xu hướng khác: sự đổi mới bên trong Kitô giáo và sự gia tăng hiện tượng “tin mà không theo” (believing without belonging), điều hiển nhiên là cả hai hiện tượng này đã phát triển nhiều hơn trong giới trẻ. Sức mạnh của mỗi xu hướng thuộc ba xu hướng phát triển này thay đổi tùy thuộc vào từng quốc gia được khảo sát. Các hiện tượng tương tự như vậy thậm chí rõ rệt hơn ở các nước Đông Âu (thuộc khối Cộng sản trước đây) và ở Nga, một lần nữa cũng xuất hiện đặc biệt trong giới trẻ. Những thay đổi đó có thể được giải thích là một bước ngoặt sau khi từ bỏ tính tôn giáo (break with religiosity) đặc trưng của những năm 1960 và 1970. Bắt đầu vào cuối những năm 1960 và cho tới gần đây ở Tây Âu(Western Europe) (từ những năm 1950 các quốc gia Tây Âu đã có cáccuộc thăm dò ý kiến), người ta đã thấy Kitô giáo đang suy giảm. Sựsuy giảm này bắt đầu từ thế hệ những người sinh ra sau Chiến tranhThế giới thứ 2 (baby-boom), dần dần mở rộng tới tất cả các nhóm tuổi.Phân tích Cuộc khảo sát giá trị Châu Âu (EVS) lần đầu tiên năm1 Bài viết có tiêu đề “Trends in Religious Feeling in Europe and Russia”, tác giảYves Lambert (Amy Jacobs dịch sang tiếng Anh), đăng trên Tạp chí Revue francaisede sociologie 2006/5 (Vol.47), tr. 99-129.4 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5&6 - 20171981, Jean Stoetzel nhấn mạnh rằng giới trẻ dường như ít tính tôn giáohơn. Với 38 câu hỏi liên quan tới tôn giáo, cuộc điều tra này cung cấpmột bản đồ đáng tin cậy về tính tôn giáo ở Châu Âu. EVS lần thứ hai,được thực hiện vào năm 1990, xác nhận xu hướng này với nhữngngoại lệ sau (Lambert, 1995): sự gia tăng cảm nhận “giáo hội đangđem lại những giải đáp thỏa đáng đối với các nhu cầu tâm linh củangười dân” và với thế hệ mới ở độ tuổi từ 18 đến 24, có niềm tin mạnhmẽ hơn vào cuộc sống đời sau, thiên đường và địa ngục. Tôi phân tíchxu hướng này trong bài viết, làm sáng tỏ những tác động khác nhauliên quan tới độ tuổi, thời điểm trong vòng đời (position in the lifecycle) và thế hệ, để đưa ra kết luận: sự suy giảm là hiệu ứng của mộtthời kỳ (ví dụ: sự tác động tới tất cả các lứa tuổi, thời kỳ suy giảm bắtđầu diễn ra vào cuối những năm 1960) và sự đổi mới mang tính thếhệ: thế hệ mới có ít tính tôn giáo hơn thế hệ trước. Các công trình mà các nhà xã hội học khảo cứu qua hai bộ dữ liệukhảo sát này để đưa ra các phân tích quan trọng như: “TheUnchurching of Europe?” (Phi giáo hội đang diễn ra ở Châu Âu?)(Ashford và Timms, 1992) và “The Secularizing Society” (Xã hộiđang thế tục hóa) (Dobbelaere và Jagozinski, 1995; Halman và Riis,1999), cũng như phân tích của tôi vào năm 1995 trong “Vers uneEurope post-chrétienne?”(Hướng tới một Châu Âu hậu Kitô giáo?).Đối với 9 quốc gia trong cuộc khảo sát tổng thể vào năm 1981 và khảosát lại vào năm 1990, tỷ lệ thành viên hoặc “quy thuộc” (belonging)Kitô giáo giảm từ 85% xuống 70%, tỷ lệ này còn 64% với nhữngngười thuộc nhóm tuổi 18-29, và tất cả các chỉ báo ngoại trừ các chỉbáo đã được đề cập ở trên đều đang có xu hướng giảm sút. Sự pháttriển này xác nhận luận đề thế tục hóa đã được đặt ra vào những năm1960 ở Hoa Kỳ, nơi có sự giảm sút diễn ra ở các hệ phái Kitô giáochính. Theo Peter Berger, một nhà lý thuyết đầu tiên và có ảnh hưởngnhất về hiện tượng này, thì thế tục hóa là “quá trình mà các lĩnh vựcthuộc về xã hội và văn hóa được dịch chuyển ra khỏi sự thống trị củacác biểu tượng và thiết chế tôn giáo” (1967, tr. 107). Đề cập tới cáckết quả nghiên cứu đối với toàn thể thế giới Kitô giáo, nhà xã hội họcngười Mỹ - David Martin (1978) đã cho thấy tình hình đa dạng tùytheo quốc gia và hệ phái (Công giáo, Tin Lành Calvin, Tin LànhLuther, Chính Thống giáo). Với cả hai phân tích này, hiện tượng đượcYves LAMBERT. Các xu hướng tình cảm tôn giáo… 5quan sát ít nhiều đã cho thấy sự suy giảm rõ rệt cảm xúc tôn giáotrong lĩnh vực riêng tư, trong khi ở các lĩnh vực khác, sự giảm sútkhông thể đảo ngược được do quá trình công nghiệp hóa và hiện đạihóa (Acquaviva, 1967) và thậm chí còn có giả thuyết về sự biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Nghiên cứu tôn giáo Tình cảm tôn giáo European Values Surveys Tính tôn giáoTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
15 trang 265 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 221 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 194 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 184 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 183 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 155 1 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 145 0 0