CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có thể hoàn thành tốt vị trí, vai trò, nhiệm vụ đặt ra cho cán bộ quản trị kinh doanh, thì từng loại cán bộ quản trị kinh doanh phải đạt được các yêu cầu sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. Về phẩm chất chính trị 2. Về năng lực chuyên môn 3. Về năng lực tổ chức 4. Về đạo đức và tư duy trong kinh doanh Để có thể hoàn thành tốt vị trí, vai trò, nhiệm vụ đặt ra cho cán bộ quản trịkinh doanh, thì từng loại cán bộ quản trị kinh doanh phải đạt được các yêu cầu sau: 1. Về phẩm chất chính trị Như đã biết, chính trị suy tới cùng là chính quyền, là uy tín của chính quyền đóso với chính quyền khác, đó là sự giàu có theo định hướng của mỗi nước đặt ra. Chonên phẩm chất chính trị của cán bộ quản trị kinh doanh chính là: - Có khả năng và ý chí làm giàu hơn người khác trong khuôn khổ luật pháp vàthông lệ thị trường. - Kiên định với lập trường của Nhà nước. Chính quyền dưới chế độ xã hội chủ nghĩa luôn luôn có hai mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội là: + Lợi nhuận, năng suất lao động và hiệu quả tăng lên không ngừng và + Bảo đảm sự phát triển ổn định của chế độ xã hội chủ nghĩa. Mỗi cán bộ quảntrị kinh doanh trước khi thực hiện một công việc nào đó phải tự đặt câu hỏi và giảiđáp đúng câu hỏi: “Mình làm thế sẽ được gì? Được cho ai? Và mất cho ai?” để có mộtquyết định đúng. Chính nhiều cán bộ quản trị kinh doanh, nhất là cán bộ lãnh đạo chỉvì xuất phát từ lợi ích cá nhân trước các cám dỗ của dục vọng xấu xa, ích kỷ, gặpphải môi trường có nhiều sơ hở đã bị sa ngã vì đã không ý thức được các việc làm dobản thân thực hiện hoặc bị kẻ xấu chi phối họ. 2. Về năng lực chuyên môn Đây là một yêu cầu hết sức quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý nói chung,của đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh nói riêng. Yêu cầu về năng lực chuyên mônđược thể hiện thành những đòi hỏi cụ thể như: + Biết lường hết mọi tình huống có thể xảy ra cho doanh nghiệp, cho bộ phậnvà phạm vi chức trách của mỗi người tùy thuộc chức trách đảm nhận. Cán bộ lãnhđạo phải lo chung cho cả hệ thống, cán bộ chuyên môn phải lo cho bộ phận công táccủa mình, còn nhân viên phục vụ chỉ lo làm tốt phận sự theo đúng chức danh đượcgiao; + Cán bộ lãnh đạo và cán bộ chuyên môn phải biết giao việc đúng cho cấp dướivà tạo điều kiện để cho cấp dưới thực hiện thành công. Nếu cấp trên không giao việccho cấp dưới thì cấp dưới làm việc không hết lòng và cấp trên vì ôm đồm công việcmà không còn thì giờ để giải quyết các mối quan hệ ngoài hệ thống, ngoài bộ phậnmà họ phụ trách. 3. Về năng lực tổ chức Đây cũng là một yêu cầu quan trọng của cán bộ quản trị kinh doanh. Đối với cán bộ lãnh đạo, yêu cầu đặt ra về năng lực tổ chức là: - Phải có óc quan sát (để quan sát thị trường, bạn hàng, đối thủ, các thay đổicủa cơ chế quản lý chung), có kỹ năng và kiến thức sử dụng người; - Biết cần phải có cái gì và phải làm thế nào để có cái đó; - Dũng cảm, dám mạo hiểm, chấp nhận rủi ro; - Bền bỉ và quyết tâm giành thắng lợi ban đầu, giành thắng lợi liên tục trongkinh doanh; - Có ngoại hình tương đối; - Có khả năng làm việc với mọi loại người v.v... Đối với cán bộ chuyên môn, yêu cầu về năng lực tổ chức là phải biết vận hành,chỉ đạo đội ngũ nhân viên dưới quyền, thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn đượcgiao, đón đầu các hướng phát triển mới để luôn luôn giành thế chủ động trong côngtác. Đối với nhân viên phục vụ, phải biết khéo léo tổ chức hoàn thành phần việcđược giao với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. 4. Về đạo đức và tư duy trong kinh doanh Cán bộ quản trị kinh doanh phải có phẩm chất đạo đức nhất định (thể hiện bởicác phẩm chất tốt đẹp như: vững vàng, tự chủ, sáng tạo, công tâm, trung thực, cóvăn hóa và tôn trọng con người, có thiện chí và tình đồng loại đối với nhau v.v...).Cán bộ quản trị càng có vị trí, trách nhiệm cao, đòi hỏi về mặt đạo đức càng lớn. Mặtkhác yêu cầu phải có tư duy hệ thống trong suy nghĩ, biết trận trọng các ý kiến củangười khác. Các yêu cầu nói trên của cán bộ quản trị kinh doanh cần được thể chế hóa vàtiêu chuẩn hóa để có căn cứ quan trọng cho việc tuyển chọn, đánh giá, sử dụng cánbộ quản trị kinh doanh trong xã hội cho mọi thành phần kinh tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN TRỊ KINH DOANH 1. Về phẩm chất chính trị 2. Về năng lực chuyên môn 3. Về năng lực tổ chức 4. Về đạo đức và tư duy trong kinh doanh Để có thể hoàn thành tốt vị trí, vai trò, nhiệm vụ đặt ra cho cán bộ quản trịkinh doanh, thì từng loại cán bộ quản trị kinh doanh phải đạt được các yêu cầu sau: 1. Về phẩm chất chính trị Như đã biết, chính trị suy tới cùng là chính quyền, là uy tín của chính quyền đóso với chính quyền khác, đó là sự giàu có theo định hướng của mỗi nước đặt ra. Chonên phẩm chất chính trị của cán bộ quản trị kinh doanh chính là: - Có khả năng và ý chí làm giàu hơn người khác trong khuôn khổ luật pháp vàthông lệ thị trường. - Kiên định với lập trường của Nhà nước. Chính quyền dưới chế độ xã hội chủ nghĩa luôn luôn có hai mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội là: + Lợi nhuận, năng suất lao động và hiệu quả tăng lên không ngừng và + Bảo đảm sự phát triển ổn định của chế độ xã hội chủ nghĩa. Mỗi cán bộ quảntrị kinh doanh trước khi thực hiện một công việc nào đó phải tự đặt câu hỏi và giảiđáp đúng câu hỏi: “Mình làm thế sẽ được gì? Được cho ai? Và mất cho ai?” để có mộtquyết định đúng. Chính nhiều cán bộ quản trị kinh doanh, nhất là cán bộ lãnh đạo chỉvì xuất phát từ lợi ích cá nhân trước các cám dỗ của dục vọng xấu xa, ích kỷ, gặpphải môi trường có nhiều sơ hở đã bị sa ngã vì đã không ý thức được các việc làm dobản thân thực hiện hoặc bị kẻ xấu chi phối họ. 2. Về năng lực chuyên môn Đây là một yêu cầu hết sức quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý nói chung,của đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh nói riêng. Yêu cầu về năng lực chuyên mônđược thể hiện thành những đòi hỏi cụ thể như: + Biết lường hết mọi tình huống có thể xảy ra cho doanh nghiệp, cho bộ phậnvà phạm vi chức trách của mỗi người tùy thuộc chức trách đảm nhận. Cán bộ lãnhđạo phải lo chung cho cả hệ thống, cán bộ chuyên môn phải lo cho bộ phận công táccủa mình, còn nhân viên phục vụ chỉ lo làm tốt phận sự theo đúng chức danh đượcgiao; + Cán bộ lãnh đạo và cán bộ chuyên môn phải biết giao việc đúng cho cấp dướivà tạo điều kiện để cho cấp dưới thực hiện thành công. Nếu cấp trên không giao việccho cấp dưới thì cấp dưới làm việc không hết lòng và cấp trên vì ôm đồm công việcmà không còn thì giờ để giải quyết các mối quan hệ ngoài hệ thống, ngoài bộ phậnmà họ phụ trách. 3. Về năng lực tổ chức Đây cũng là một yêu cầu quan trọng của cán bộ quản trị kinh doanh. Đối với cán bộ lãnh đạo, yêu cầu đặt ra về năng lực tổ chức là: - Phải có óc quan sát (để quan sát thị trường, bạn hàng, đối thủ, các thay đổicủa cơ chế quản lý chung), có kỹ năng và kiến thức sử dụng người; - Biết cần phải có cái gì và phải làm thế nào để có cái đó; - Dũng cảm, dám mạo hiểm, chấp nhận rủi ro; - Bền bỉ và quyết tâm giành thắng lợi ban đầu, giành thắng lợi liên tục trongkinh doanh; - Có ngoại hình tương đối; - Có khả năng làm việc với mọi loại người v.v... Đối với cán bộ chuyên môn, yêu cầu về năng lực tổ chức là phải biết vận hành,chỉ đạo đội ngũ nhân viên dưới quyền, thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn đượcgiao, đón đầu các hướng phát triển mới để luôn luôn giành thế chủ động trong côngtác. Đối với nhân viên phục vụ, phải biết khéo léo tổ chức hoàn thành phần việcđược giao với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. 4. Về đạo đức và tư duy trong kinh doanh Cán bộ quản trị kinh doanh phải có phẩm chất đạo đức nhất định (thể hiện bởicác phẩm chất tốt đẹp như: vững vàng, tự chủ, sáng tạo, công tâm, trung thực, cóvăn hóa và tôn trọng con người, có thiện chí và tình đồng loại đối với nhau v.v...).Cán bộ quản trị càng có vị trí, trách nhiệm cao, đòi hỏi về mặt đạo đức càng lớn. Mặtkhác yêu cầu phải có tư duy hệ thống trong suy nghĩ, biết trận trọng các ý kiến củangười khác. Các yêu cầu nói trên của cán bộ quản trị kinh doanh cần được thể chế hóa vàtiêu chuẩn hóa để có căn cứ quan trọng cho việc tuyển chọn, đánh giá, sử dụng cánbộ quản trị kinh doanh trong xã hội cho mọi thành phần kinh tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp khách hàng thị trường cơ chế thị trường cGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0