Các yếu tố ảnh hưởng đến cách biểu hiện và mức độ đề kháng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác động môi trường: Môi trường tác động khác nhau lên thể chủ và lên thể gây bệnh. Cả khi thể gây bệnh xâm chiếm thể chủ trong điều kiện tối ưu và sức đề kháng của thể chủ đối với một yếu tố đặc biệt của môi trường không thay đổi thì mức đề kháng thực sự 6 quan sát thấy cũng biến đổi từ tối đa đến tối thiểu, tuỳ thuộc vào các tổ hợp đặc biệt giữa thể chủ và thể gây bệnh (Bell, 1982). Từng yếu tố riêng của môi trường cũng có thể tác động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến cách biểu hiện và mức độ đề kháng Các yếu tố ảnh hưởng đến cách biểu hiện và mức độ đề kháng - Tác động môi trường: Môi trường tác động khác nhau lên thể chủ và lên thể gây bệnh. Cả khi thể gây bệnh xâm chiếm thể chủ trong điều kiện tối ưu và sức đề kháng của thể chủ đối với một yếu tố đặc biệt của môi trường không thay đổi thì mức đề kháng thực sự 6 quan sát thấy cũng biến đổi từ tối đa đến tối thiểu, tuỳ thuộc vào các tổ hợp đặc biệt giữa thể chủ và thể gây bệnh (Bell, 1982). Từng yếu tố riêng của môi trường cũng có thể tác động đến cách phát triển của bệnh qua sự ảnh hưởng của các yếu tố khác. Điều kiện nuôi cấy ví dụ như thành phần và độ pH của môi trường, cường độ ánh sáng và nhiệt độ cũng có thể tác động đến sức gây bệnh của thể gây bệnh. Khi nghiên cứu sức đề kháng chống bệnh mà không quan tâm đến các yếu tố môi trường thì có thể phạm sai lầm lúc đánh giá kết quả (Kulkarni và Chopra, 1982) do có các yếu tố khác nhau của môi trường đến sức đề kháng chống các thể gây bệnh có trong đất đã được Bell tổng hợp đầy đủ và có phê phán (1982).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến cách biểu hiện và mức độ đề kháng Các yếu tố ảnh hưởng đến cách biểu hiện và mức độ đề kháng - Tác động môi trường: Môi trường tác động khác nhau lên thể chủ và lên thể gây bệnh. Cả khi thể gây bệnh xâm chiếm thể chủ trong điều kiện tối ưu và sức đề kháng của thể chủ đối với một yếu tố đặc biệt của môi trường không thay đổi thì mức đề kháng thực sự 6 quan sát thấy cũng biến đổi từ tối đa đến tối thiểu, tuỳ thuộc vào các tổ hợp đặc biệt giữa thể chủ và thể gây bệnh (Bell, 1982). Từng yếu tố riêng của môi trường cũng có thể tác động đến cách phát triển của bệnh qua sự ảnh hưởng của các yếu tố khác. Điều kiện nuôi cấy ví dụ như thành phần và độ pH của môi trường, cường độ ánh sáng và nhiệt độ cũng có thể tác động đến sức gây bệnh của thể gây bệnh. Khi nghiên cứu sức đề kháng chống bệnh mà không quan tâm đến các yếu tố môi trường thì có thể phạm sai lầm lúc đánh giá kết quả (Kulkarni và Chopra, 1982) do có các yếu tố khác nhau của môi trường đến sức đề kháng chống các thể gây bệnh có trong đất đã được Bell tổng hợp đầy đủ và có phê phán (1982).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0 -
Sâu đục ngọn, chồi, cành non Dudua aprobola
2 trang 24 0 0 -
Làm thế nào để nuôi lươn trên cạn
5 trang 24 0 0