Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Viện Kinh doanh và Quản lý Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Viện Kinh doanh và Quản lý Đại học Quốc tế Hồng Bàng" được thực hiện nhằm mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến động cơ học tập của sinh viên Viện Kinh doanh và Quản lý, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Viện Kinh doanh và Quản lý Đại học Quốc tế Hồng BàngTạp chí KHOA HỌC – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 10.2019:1–16 1CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦASINH VIÊN VIỆN KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC QUỐC TẾHỒNG BÀNG Mai Thị Trúc Ngân*, Nguyễn Đỗ Bích Nga, Huỳnh Mỹ Tiên Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm mục êu xác định các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đếnđộng cơ học tập của sinh viên Viện Kinh doanh và Quản lý (KD&QL), Trường Đại học Quốctế Hồng Bàng. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 254 sinh viên Viện KD&QL. Các phươngpháp kiểm định Cronbach’s Alpha, phương pháp phân ch nhân tố khám phá (ExploratoryFactor Analysis - EFA) và hồi quy tuyến nh đa biến được sử dụng trong nghiên cứu này.Kết quả nghiên cứu cho thấy: đời sống nh thần, năng lực giảng viên, phù hợp ngành học,chương trình đào tạo, nhận thức sinh viên và cơ sở vật chất có tác động đến động cơ học tậpcủa sinh viên. Trong đó, đời sống nh thần có tác động lớn nhất đến động cơ học tập của sinhviên. Nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác nhau rõ ràng về động cơ học tập của sinhviên theo các đặc điểm cá nhân (giới nh, ngành học, năm học). Từ đó, bài viết cũng đề xuấthàm ý quản trị cho Viện KD&QL nhằm cải thiện động cơ học tập của sinh viên.Từ khóa: động cơ học tập, EFA, sinh viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.1. ĐẶT VẤN ĐỀTheo Phạm Văn Khanh, động cơ học tập một buổi học từ 15-30 phút khoảng 50%;(ĐCHT) là yếu tố quan trọng quyết định SV vắng học trong một học phần đang tăngchất lượng, hiệu quả học tập của người lên 20%. Những biểu hiện này đã làm chohọc. Nếu người học có ĐCHT tốt thì kết điểm trung bình học phần giảm xuống (giảmquả học tập không thể yếu kém và ngược 7,5%), tỷ lệ SV khá giỏi giảm 5-10% và tỷlại [11]. Trong giai đoạn 2017-2018, ĐCHT lệ SV thôi học vì không đạt điểm yêu cầucủa sinh viên (SV) thuộc Viện KD&QL - của học phần tăng lên 10% (thống kê ViệnTrường Đại học Quốc tế Hồng Bàng có dấu KD&QL, 2018). Rõ ràng kết quả học tập cóhiệu giảm sút làm ảnh hưởng trực ếp đến chiều hướng đi xuống, cho thấy ĐCHT củahiệu quả học tập. SV không còn hăng hái SV giảm sút, và điều này sẽ ảnh hưởng chấttrao đổi trong các ết học. Không khí buổi lượng đầu ra của quá trình đào tạo Việnhọc trầm lắng, không linh động, sôi nổi như KD&QL nói riêng, Đại học Quốc tế Hồngtrước đây, được thể hiện thông qua tỷ lệ Bàng nói chung. Trước thực trạng này,SV không chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nhóm tác giả tập trung m ra những yếu tốkhông làm bài tập theo yêu cầu của giảng ảnh hưởng đến ĐCHT của SV Viện KD&QL,viên hay không tham gia xây dựng bài trên qua đó đề xuất hàm ý quản trị để cải thiệnlớp tăng 30%. Các hiện tượng đi trễ, trốn ĐCHT của SV nhằm nâng cao hiệu quả học ết học tăng, cụ thể tỷ lệ đi học trễ trong tập và chất lượng đào tạo.* TS. Mai Thị Trúc Ngân - Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngJournal Of Science – Hong Bang International University ISSN: 2615 – 96862 Tạp chí KHOA HỌC – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 10.2019:1–162. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU mà hành vi con người được kích hoạt.2.1. Mục êu tổng quát Theo Nguyễn Quang Uẩn: “Động cơ là điềuNhóm tác giả tập trung m ra các yếu tố thúc đẩy con người hoạt động nhằm thỏatác động đến ĐCHT của SV và đề xuất hàm mãn nhu cầu, là điều làm nảy sinh nh chý quản trị góp phần cải thiện ĐCHT của SV cực và quy định xu hướng của hướng ch cựcViện KD&QL. đó. Động cơ là động lực kích thích trực ếp, là2.2. Mục êu cụ thể nguyên nhân trực ếp của hành vi” [5].Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT 3.1.2. Khái niệm động cơ học tập của SV. Theo Phạm Văn Khanh: “Động cơ học tập làĐo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu những yếu tố kích thích, thúc đẩy nh ch tố này đến ĐCHT của SV Viện KD&QL. cực, hứng thú học tập liên tục của người họcĐề xuất các hàm ý quản trị để góp phần nhằm đạt kết quả về nhận thức, phát triển cải thiện ĐCHT của SV Viện KD&QL nhằm nhân cách và hướng tới mục đích học tập đã nâng cao hiệu quả học tập và chất lượng đề ra” [11]. đào tạo. 3.1.3. Vai trò của động cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: