Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường Đại học ngoài công lập: Nghiên cứu điển hình tại trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.15 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học ngoài công lập: nghiên cứu điển hình tại trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh và đưa ra các hàm ý quản trị giúp các trường ngoài công lập, điển hình là trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh gia tăng động lực làm việc của giảng viên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường Đại học ngoài công lập: Nghiên cứu điển hình tại trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Ninh, Lê Quốc Hồng Thi Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc củagiảng viên các trường đại học ngoài công lập: nghiên cứu điển hình tại trường Đại học Công nghệ Tp. HồChí Minh và đưa ra các hàm ý quản trị giúp các trường ngoài công lập, điển hình là trường Đại học Côngnghệ Tp. Hồ Chí Minh gia tăng động lực làm việc của giảng viên. Phương pháp thống kê mô tả, đánh giáđộ tin cậy Cronbach’s Alpha, kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đã được sửdụng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên bao gồm5 yếu tố, cụ thể: Tính chất công việc; Điều kiện làm việc; Các khoản đãi ngộ; Hỗ trợ lãnh đạo; Đào tạothăng tiến. Trên cơ sở nghiên cứu, tác giả đề xuất một số hàm ý nhằm góp phần nâng cao động lực làmviệc cho giảng viên các trường đại học ngoài công lập, điển hình là trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ ChíMinh.Từ khóa: Động lực làm việc, giảng viên, trường ngoài công lập, Trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ ChíMinh.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm qua hệ thống giáo dục ngoài công lập của nước ta không ngừng phát triển. Điều nàyhoàn toàn phù hợp với quy luật trên thế giới bởi hệ thống giáo dục ngoài công lập hoàn toàn độc lập, tựchủ về tài chính, tổ chức nhân sự, chính sách thu hút nhân tài… Ngoài việc chú trọng công tác đào tạo,chăm sóc sinh viên các trường ngoài công lập luôn chú trọng đến công tác tuyển dụng, động viên, nângcao động lực làm việc của giảng viên để giữ chân giảng viên có chất lượng. Với 24 năm thành lập và pháttriển, trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH) đã có nhiều chính sách thu hút nhân tài.Tuy nhiên hiện nay việc cạnh tranh nhằm thu hút giảng viên giỏi, nhiệt huyết so với các trường uy tín vàcó bề dày lịch sử như Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa, Đại học Nông lâm… cáctrường ngoài công lập nói chung và trường HUTECH nói riêng vẫn chưa có nhiều biện pháp cạnh tranhhiệu quả. Do vậy tác giả chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên cáctrường đại học ngoài công lập: Nghiên cứu điển hình tại trường đại học công nghệ Tp. Hồ Chí Minh” đểnghiên cứu. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở, phương pháp luận cho việc đưa ra các chính sách nhằmđộng viên, kích thích động lực làm việc của giảng viên tại trường đại học công nghệ Tp. Hồ Chí Minh từđó thu hút, giữ chân những giảng viên giỏi và làm tài liệu tham khảo cho các trường ngoài công lập.13352. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý thuyếtVăn bản hợp nhất 07/VBHN-VPQH năm 2015 do Văn phòng Quốc hội ban hành hợp nhất Luật giáo dục.Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình sau:Trường công lập: Do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho cácnhiệm vụ chi thường xuyên; Trường dân lập: Do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơsở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động; Trường tư thục: Do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghềnghiệp tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạtđộng bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước.Như vậy đặc điểm chung của các trường ngoài công lập là do các nhà đầu tư bao gồm các tổ chức, cá nhânđứng ra thành lập chủ sở hữu là các cổ đông, các nhà sáng lập. Tuân thủ theo quy định của Luật giáo dục.Nguồn tài chính của trường đại học ngoài công lập được lấy từ nguồn ngoài ngân sách, do các nhà đầu tưtrực tiếp đóng góp. Về quản lý các hoạt động tài chính cũng phải đảm bảo quyền tự chủ đi đôi với tự chịutrách nhiệm. Tính minh bạch công khai, giải quyết hài hòa giữa các chủ thể pháp nhân: người góp vốn;người góp tài sản trí tuệ và công sức. Về mặt tổ chức nhân sự, trường ngoài công lập có Hội đồng quản trị(HĐQT). Chủ tịch HĐQT do Đại hội đồng cổ đông bầu ra; Hiệu trưởng do HĐQT đề xuất và được Bộgiáo dục và Đào tạo hoặc Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định công công nhận.Động lực làm việc là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tớiviệc đạt mục tiêu của tổ chức; là sự thôi thúc, sự kiên định và bền bỉ trong quá trình làm việc (Stee vàPorter, 1983).Các học thuyết cơ bản về tạo động lực: Học thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow (1954), Học thuyết vềsự công bằng của Stacy Adams, Mô hình hai yếu tố động cơ của Frederic Herzberg, Học thuyết kỳ vọngcủa Victor Vroom, Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke...2.2. Tổng quan các nghiên cứu và mô hình nghiên cứuTrên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến động lực làm việc như: Kết quả nghiên cứu củaBarzoki và cộng sự (2012) chỉ ra rằng, các yếu tố tạo động lực bao gồm: An toàn nghề nghiệp; Chính sáchcủa đơn vị; Mối quan hệ với đồng nghiệp; Sự giám sát và mối quan hệ với lãnh đạo; Điều kiện làm việc;Điều kiện cá nhân; Lương thưởng. Ngoài ra còn có nghiên cứu của Kovach (1987), nghiên cứu của Linder(1998)… Các nghiên cứu đều đưa ra các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến động lực làm việc của nhân viên.Tại Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Văn Lượt (2013), Trần Thị Bích Thủy và cộng sự (2017)... cũng đãnghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên.Qua các nghiên cứu tác giả nhận thấy, động lực làm việc của nhân viên có thể đạt được nếu nhu cầu hoặcmục tiêu cá nhân của họ được đáp ứng bởi các tổ chức mà họ hoạt động. C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: