Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các trường đại học khu vực thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.96 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các trường đại học dựa trên lý thuyết của Michael E. Porter và phương pháp Thompson - Strickland, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các trường đại học khu vực thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH LONG (*)TÓM TẮT Đối với các trường đại học lớn trên thế giới, khả năng cạnh tranh thu hút sinh viên Bài viết này được thực hiện nhằm phân đã trở thành vấn đề sống còn cho sự tồn tạitích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực và phát triển. Trong khi đó, hầu hết cáccạnh tranh của các trường đại học dựa trên trường đại học ở nước ta đều đặt nặng mụclý thuyết của Michael E. Porter và phương tiêu phục vụ giáo dục - đào tạo, bởi vì nhiềupháp Thompson - Strickland, từ đó đề xuất ý kiến cho rằng giáo dục thuộc môi trườngcác giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh hàn lâm không nên mang dấu ấn kinh doanh.tranh cho các trường đại học tại thành phốHồ Chí Minh. Kết hợp phương pháp nghiên Tuy nhiên, nếu nhìn nhận và phân tích kỹcứu định tính và định lượng tác giả tiến hành vấn đề, ta thấy suy nghĩ trên đúng nhưngkhảo sát 230 sinh viên đã, đang học và chưa đủ, vì một thực thể muốn tồn tại đượcnghiên cứu ở các trường đại học tại thành trong môi trường biến động và cạnh tranhphố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho khốc liệt như hiện nay phải biết tự vận độngthấy năng lực của các trường chịu tác động để phát triển.bởi 9 nhân tố: (1) Năng lực nghiên cứu và Trong những năm gần đây, một số trườngphát triển; (2) Năng lực thương hiệu; (3) đại học ở Việt Nam đã nhận thức được giáoNăng lực cơ sở vật chất, trang thiết bị; (4) dục phải gắn liền với nhu cầu của xã hội.Năng lực đào tạo; (5) Năng lực tài chính; (6) Điều này có nghĩa là sản phẩm của trườngNăng lực đội ngũ giảng viên; (7) Năng lực đại học phải được xã hội chấp nhận. Đây làhợp tác quốc tế; (8) Năng lực marketing; (9) những dấu hiệu tích cực, chứng tỏ cácNăng lực môi trường văn hóa. trường đại học có sự nhạy bén và thích ứng1. ĐẶT VẤN ĐỀ với điều kiện mới của nền kinh tế thị trường. Đại học Harvard (Mỹ), Tokyo (Nhật), Để nâng cao năng lực cạnh tranh của mìnhCambridge (Anh), Leiden (Hà Lan),… là một số trường đại học trong nước, cần tạonhững trường đại học đã tạo được thương nên tên tuổi bằng việc nâng cao chất lượnghiệu và uy tín cho chính mình. Họ có khả đào tạo, tuyển chọn giảng viên giỏi, liên kết,năng thu hút sinh viên xuất sắc và con em hợp tác với các viện, trường quốc tế,... Chínhcủa những gia đình giàu có từ khắp nơi trên vì vậy, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngthế giới với học phí rất cao và đầu vào khắc năng lực cạnh tranh của trường đại học tạinghiệt. thành phố Hồ Chí Minh sẽ chỉ ra những nhân tố quan trọng cần tập trung để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các trường.(*) Thạc sĩ. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 80 NGUYỄN THÀNH LONG2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH phương pháp này bị giới hạn về số lượng đốiNGHIÊN CỨU thủ có thể so sánh. Thứ hai, khi nghiên cứu về các trường khác trên thế giới thì việc thu thập2.1. Cơ sở lý thuyết thông tin đầy đủ là rất khó khăn. Michael Porter (Giáo sư Đại học Harvard, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: