Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.17 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các nhân tố ngoại cảnh quyết định tốc độ thoát hơi nước thì ánh sáng chiếm vị trí hàng đầu, 90% năng lượng ánh sáng mặt trời dùng cho quá trình thoát hơi nước. Quá trình thoát hơi nước có thể xẩy ra trong tối nhờ tiêu thụ năng lượng giải phóng được qua quá trình hô hấp. Ánh sáng khuếch tán cũng có thể làm tăng thoát hơi nước lên 30-40%. Ánh sáng cũng làm tăng tính thấm chất nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trìnhthoát hơi nướcTrong các nhân tố ngoại cảnh quyết địnhtốc độ thoát hơi nước thì ánh sáng chiếmvị trí hàng đầu, 90% năng lượng ánh sángmặt trời dùng cho quá trình thoát hơinước. Quá trình thoát hơi nước có thể xẩyra trong tối nhờ tiêu thụ năng lượng giảiphóng được qua quá trình hô hấp. Ánhsáng khuếch tán cũng có thể làm tăngthoát hơi nước lên 30-40%. Ánh sángcũng làm tăng tính thấm chất nguyên sinhkhiến sự vận chuyển nước thực hiện dễdàng thêm.Theo nghiên cứu của Ivanov và Tinman(1921) lúc chiếu ánh sáng xanh tím,cường độ thoát hơi nước mạnh hơn(40%) so với ánh sáng đỏ và vàng. Ánhsáng làm khí khổng mở quang chủđộng. Nghiên cứu của Briggs vàSchantz đã cho thấy giữa sự thoát hơinước và lượng bức xạ mặt trời có mốitương quan rõ rệt (hệ số tương quan r =+0,82-0,89).Công thức Dalton và Stefan cũng cho thấysự thoát hơi nước tăng lên khi độ thiếubão hòa nước tăng. Trị số này còn phụthuộc vào nhiệt độ, ánh sáng, gió (nhiệtđộ tăng thì độ thiếu bão hòa nước tăng).Gió làm thoát hơi nước tăng (qua lớpcutine nhiều hơn là qua khí khổng). Sựtăng nhiệt độ gây nên các tổn thương sâusắc của mọi chức năng sinh lý như ức chếquá trình quang hợp, giảm hiệu quả nănglượng hô hấp, ức chế hoạt động hút nướccủa rễ. Nhiệt độ tăng làm tính thấm của tếbào tăng lên rõ rêt, khả năng điều tiết tếbào bị mất, cường độ thoát hơi nước tănglên, khiến cho lá héo vĩnh viễn. .Điều kiện dinh dưỡng cũng có ảnh hưởngđến quá trình thoát hơi nước. Chẳng hạnlúc thiếu K nhất là thời kỳ tăng trưởngmạnh mẽ các cơ quan dinh dưỡng, do lựcgiữ nước của mô bị giảm nên cường độthoát hơi nước tăng lên (Rogalev, 1958).Lúc nhiều Cl trong môi trường quá trìnhthoát hơi nước bị ức chế. Việc bón thúcphân N thường có tác dụng làm tăngcường độ thoát hơi nước cũng như hútnước của ngô và nhiều loài cây trồngkhác (Petina, Pavlov, 1961). Nói chungphân bón là một nhân tố có tác dụng làmcây sử dụng nước một cách tiết kiệmhơn (tăng hiệu suất thoát nước).Đối với điều kiện bên trongCác tính chất giải phẫu hình thái của câynhư mức độ phát triển của cutine, sốlượng và cách phân bố của khíkhổng, sự xuất hiện các dạng lông, trịsố bề mặt bên trong của lá, mức độphát triển mạng gân lá v.v...đều có ảnhhưởng đến cường độ thoát hơi nước.Quá trình thoát hơi nước còn liên quanđến đặc tính hóa lý của keo sinh chất, đếnlượng nước tự do trong cây, đến các tầnglá khác nhau của chúng.Theo Zalenski (1904) và Alecxandrov(1922). Lá tầng cao thể hiện rõ nét cácđặc điểm cấu trúc của cây hạn sinh:+ Độ dài bó mạch trên đơn vị bề mặt dàihơn.+ Kích thưóc tế bào biểu bì lá bé hơn.+ Kích thước các lông ngắn hơn và nhiềulông hơn.+ Khí khổng bé hơn và nhiều hơn.+ Vách biểu bì dày hơn và thường phủsáp.+ Tế bào nhu mô lá bé hơn, mô dậu pháttriển điển hình hơn.+ Gian bào ít phát triển hơn.+ Mô cơ phát triển mạnh.Quá trình thoát hơi nước còn lệ thuộcnhiều đặc điểm sinh học, sinh thái của cácloài cây và biến thiên có quy luật trongquá trình phát triển cá thể.

Tài liệu được xem nhiều: