Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Bình Dương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để tìm hiểu mối quan hệ giữa các nhân tố gây ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Bình Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến độc lập về sự phát triển công nghiệp hỗ trợ bao gồm: Chất lượng sản phẩm; Chiến lược và chính sách; Trình độ công nghệ; Quan hệ với đối tác đều có P-value nhỏ hơn 0.05 và có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc hiệu quả công việc với độ tin cậy trên 95%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Bình Dương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI BÌNH DƯƠNG Trần Thị Thanh Hằng1, Nguyễn Nhựt Lan Vy1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một Email: hangttt@tdmu.edu,vn, 1923401011014@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để tìm hiểu mối quan hệ giữacác nhân tố gây ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Bình Dương.Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến độc lập về sự phát triển công nghiệp hỗ trợ bao gồm:Chất lượng sản phẩm; Chiến lược và chính sách; Trình độ công nghệ; Quan hệ với đối tác đềucó P-value nhỏ hơn 0.05 và có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc hiệu quả công việc với độ tin cậytrên 95%Từ khóa: Công nghiệp hỗ trợ; sự phát triển công nghiệp hỗ trợ; hiệu quả phát triển côngnghiệp hỗ trợ.Abstract FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF SUPPORT INDUSTRIAL IN BINH DUONG PROVINCE This study uses regression analysis method to understand the relationship between factorsaffecting the development of supporting industry in Binh Duong province. The research resultsshow that the independent variables on the development of supporting industries includeProduct quality; Strategy and policy; Technology level; Relationships with partners all have aP-value of less than 0.05 and influence the dependent variable of work performance with aconfidence level of over 95%.Keywords: Supporting industry; supporting industry development; effective development ofsupporting industries.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành CNHT là ngành nghề quyết định giá thành sản phẩm, giá trị gia tăng và khả năngcạnh tranh của sản phẩm, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam.Do đó, CNHT đang là một trong những vấn đề được Chính phủ quan tâm hàng đầu. Theo Nghịquyết số 115/NQ-CP được công bố vào năm 2020, Chính phủ đã đưa ra một số giải pháp nhằmthúc đẩy CNHT phát triển nhiều hơn. Đến tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục banhành Nghị định 57/2021/NĐ-CP bổ sung điểm g khoản 2 Điều 20 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP về các ưu đãi thuế thu nhập đối với dự án sản xuất sản phẩm CNHT. Theo đó, doanh nghiệpcó dự án đầu tư (mới và mở rộng) nhằm sản xuất các sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển, đượcthực hiện trước ngày 1/1/2015 và đáp ứng đủ các điều kiện của dự án sản xuất sản phẩm CNHTtheo quy định tại Luật số 71/2014/QH13 và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận ưuđãi sản xuất sản phẩm thì được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. 492 Ngày 7/12/2022, UBND tỉnh Bình Dương đã họp báo và cung cấp thông tin về tình hìnhkinh tế - xã hội của tỉnh trong năm 2022. Tại buổi họp báo, đại diện Văn phòng UBND tỉnh BìnhDương cho biết, tình hình kinh tế- xã hội năm 2022, Bình Dương đã thực hiện đạt và vượt 30/34chỉ tiêu phát triển. Mặc dù đã hoàn thành 30/34 chỉ tiêu nhưng kinh tế Bình Dương vẫn còn nhiềuđiểm khó khăn. Đối với ngành sản xuất công nghiệp và xuất khẩu chỉ ổn định trong 6 tháng đầunăm 2022 và sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong quý I/2023 và thời gian tiếp theo (Lê Quân, 2022). Bình Dương là tỉnh thành chuyên về sản xuất các ngành công nghiệp và nhận thức đượctầm quan trọng của ngành CNHT, tỉnh Bình Dương đang ngày càng quan tâm và tập trung pháttriển tại các khu công nghiệp lớn của tỉnh với các ngành như: dệt may, da giày, cơ khí, điện -điện tử,… Để tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn mà các doanh nghiệp về ngành CNHTtại tỉnh Bình Dương đang gặp phải, nhìn nhận một cách khái quát những vấn đề đang tồn đọngtại tỉnh Bình Dương dựa trên những nghiên cứu trước đó, từ đó đưa ra những đề xuất giúp cảithiện ngành Công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Bình Dương ngày càng phát triển hơn. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự pháttriển công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Bình Dương, đánh giá mức tác động của các yếu tố đó ảnhhưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Bình Dương. Qua đó, đề xuất các giải phápphát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Bình Dương. Kết quả phân tích là cơ sở giúp tỉnhBình Dương nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nói riêng có thể phát triển đượcsự lớn mạnh cho doanh nghiệp.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp Theo Ratana (1999), tại Thái Lan, Công nghiệp hỗ trợ gồm những doanh nghiệp sản xuấtcác linh kiện được sử dụng trong công đoạn lắp ráp cuối cùng của các ngành sản xuất điện tử,ô tô và máy móc. Theo The Mighty Beauchamp Non (2007), ngành công nghiệp hỗ trợ được định nghĩa làcác ngành cung cấp sản phẩm, chẳng hạn như nguyên liệu thô nguyên vật liệu, bộ phận và linhkiện, phụ tùng thay thế và các dịch vụ khác phục vụ ngành công nghiệp công nghiệp chính hoặccông nghiệp hạ nguồn, chẳng hạn như công nghiệp điện và điện tử, công nghiệp linh kiện điệnvà điện tử và công nghiệp ô tô. Theo Tạp Chí Khoa học Kinh tế (2020), Công nghiệp hỗ trợ bao gồm các hoạt động tronglĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp, cung ứng các yếu tố đầu vào trung gian như: linhkiện, công cụ, nguyên vật liệu, phụ tùng đã qua chế biến và các dịch vụ sản xuất cho các ngànhcông nghiệp lắp ráp, chế tạo và chế biến. Theo Trần Văn Thọ (2006), “Công nghiệp phụ trợ là khái niệm chỉ toàn bộ những sảnphẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính. Cụ thể là nhữnglinh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v., và cũng có thểbao gồm cả những sản phẩm trung gian, 4 những nguyên liệu sơ chế” Từ đó, khái niệm về công nghiệp hỗ trợ có thể thấy : Công nghiệp hỗ trợ là ngành sản xuấtcác linh kiện, nguyên phụ liệu để cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng tiếnhành lắp ráp và sản xuất sản phẩm đưa đến tay người tiêu d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Bình Dương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI BÌNH DƯƠNG Trần Thị Thanh Hằng1, Nguyễn Nhựt Lan Vy1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một Email: hangttt@tdmu.edu,vn, 1923401011014@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để tìm hiểu mối quan hệ giữacác nhân tố gây ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Bình Dương.Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến độc lập về sự phát triển công nghiệp hỗ trợ bao gồm:Chất lượng sản phẩm; Chiến lược và chính sách; Trình độ công nghệ; Quan hệ với đối tác đềucó P-value nhỏ hơn 0.05 và có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc hiệu quả công việc với độ tin cậytrên 95%Từ khóa: Công nghiệp hỗ trợ; sự phát triển công nghiệp hỗ trợ; hiệu quả phát triển côngnghiệp hỗ trợ.Abstract FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF SUPPORT INDUSTRIAL IN BINH DUONG PROVINCE This study uses regression analysis method to understand the relationship between factorsaffecting the development of supporting industry in Binh Duong province. The research resultsshow that the independent variables on the development of supporting industries includeProduct quality; Strategy and policy; Technology level; Relationships with partners all have aP-value of less than 0.05 and influence the dependent variable of work performance with aconfidence level of over 95%.Keywords: Supporting industry; supporting industry development; effective development ofsupporting industries.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành CNHT là ngành nghề quyết định giá thành sản phẩm, giá trị gia tăng và khả năngcạnh tranh của sản phẩm, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam.Do đó, CNHT đang là một trong những vấn đề được Chính phủ quan tâm hàng đầu. Theo Nghịquyết số 115/NQ-CP được công bố vào năm 2020, Chính phủ đã đưa ra một số giải pháp nhằmthúc đẩy CNHT phát triển nhiều hơn. Đến tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục banhành Nghị định 57/2021/NĐ-CP bổ sung điểm g khoản 2 Điều 20 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP về các ưu đãi thuế thu nhập đối với dự án sản xuất sản phẩm CNHT. Theo đó, doanh nghiệpcó dự án đầu tư (mới và mở rộng) nhằm sản xuất các sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển, đượcthực hiện trước ngày 1/1/2015 và đáp ứng đủ các điều kiện của dự án sản xuất sản phẩm CNHTtheo quy định tại Luật số 71/2014/QH13 và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận ưuđãi sản xuất sản phẩm thì được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. 492 Ngày 7/12/2022, UBND tỉnh Bình Dương đã họp báo và cung cấp thông tin về tình hìnhkinh tế - xã hội của tỉnh trong năm 2022. Tại buổi họp báo, đại diện Văn phòng UBND tỉnh BìnhDương cho biết, tình hình kinh tế- xã hội năm 2022, Bình Dương đã thực hiện đạt và vượt 30/34chỉ tiêu phát triển. Mặc dù đã hoàn thành 30/34 chỉ tiêu nhưng kinh tế Bình Dương vẫn còn nhiềuđiểm khó khăn. Đối với ngành sản xuất công nghiệp và xuất khẩu chỉ ổn định trong 6 tháng đầunăm 2022 và sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong quý I/2023 và thời gian tiếp theo (Lê Quân, 2022). Bình Dương là tỉnh thành chuyên về sản xuất các ngành công nghiệp và nhận thức đượctầm quan trọng của ngành CNHT, tỉnh Bình Dương đang ngày càng quan tâm và tập trung pháttriển tại các khu công nghiệp lớn của tỉnh với các ngành như: dệt may, da giày, cơ khí, điện -điện tử,… Để tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn mà các doanh nghiệp về ngành CNHTtại tỉnh Bình Dương đang gặp phải, nhìn nhận một cách khái quát những vấn đề đang tồn đọngtại tỉnh Bình Dương dựa trên những nghiên cứu trước đó, từ đó đưa ra những đề xuất giúp cảithiện ngành Công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Bình Dương ngày càng phát triển hơn. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự pháttriển công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Bình Dương, đánh giá mức tác động của các yếu tố đó ảnhhưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ tại tỉnh Bình Dương. Qua đó, đề xuất các giải phápphát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Bình Dương. Kết quả phân tích là cơ sở giúp tỉnhBình Dương nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nói riêng có thể phát triển đượcsự lớn mạnh cho doanh nghiệp.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp Theo Ratana (1999), tại Thái Lan, Công nghiệp hỗ trợ gồm những doanh nghiệp sản xuấtcác linh kiện được sử dụng trong công đoạn lắp ráp cuối cùng của các ngành sản xuất điện tử,ô tô và máy móc. Theo The Mighty Beauchamp Non (2007), ngành công nghiệp hỗ trợ được định nghĩa làcác ngành cung cấp sản phẩm, chẳng hạn như nguyên liệu thô nguyên vật liệu, bộ phận và linhkiện, phụ tùng thay thế và các dịch vụ khác phục vụ ngành công nghiệp công nghiệp chính hoặccông nghiệp hạ nguồn, chẳng hạn như công nghiệp điện và điện tử, công nghiệp linh kiện điệnvà điện tử và công nghiệp ô tô. Theo Tạp Chí Khoa học Kinh tế (2020), Công nghiệp hỗ trợ bao gồm các hoạt động tronglĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp, cung ứng các yếu tố đầu vào trung gian như: linhkiện, công cụ, nguyên vật liệu, phụ tùng đã qua chế biến và các dịch vụ sản xuất cho các ngànhcông nghiệp lắp ráp, chế tạo và chế biến. Theo Trần Văn Thọ (2006), “Công nghiệp phụ trợ là khái niệm chỉ toàn bộ những sảnphẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính. Cụ thể là nhữnglinh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v., và cũng có thểbao gồm cả những sản phẩm trung gian, 4 những nguyên liệu sơ chế” Từ đó, khái niệm về công nghiệp hỗ trợ có thể thấy : Công nghiệp hỗ trợ là ngành sản xuấtcác linh kiện, nguyên phụ liệu để cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng tiếnhành lắp ráp và sản xuất sản phẩm đưa đến tay người tiêu d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phân tích hồi quy Công nghiệp hỗ trợ Sự phát triển công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ tại Bình Dương Đặc điểm ngành Công nghiệp hỗ trợGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 72 0 0
-
212 trang 32 0 0
-
Liên kết phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Định với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
6 trang 31 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Bàn thêm về chính sách ưu đãi thuế đối với công nghiệp hỗ trợ
3 trang 22 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: thực trạng và phương hướng phát triển
92 trang 21 0 0 -
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam - nhận thức và thực tiễn
7 trang 18 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
204 trang 17 0 0
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
116 trang 17 0 0