Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghệ hỗ trợ Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.22 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ kinh nghiệm của các quốc gia trong phát triển CNHT, tác giả trình bày các mô hình phát triển CNHT trên thế giới. Qua đó, các điều kiện, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của các ngành CNHT của quốc gia ở cấp độ vùng sẽ được nhận diện, phân tích trên quan điểm lý thuyết về lợi thế cạnh tranh vùng và hệ sinh thái kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghệ hỗ trợ Việt NamTạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009Kĩ thuật – Công nghệCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂNCỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAMLê Thế Giới (Đại học Đà Nẵng)1. Đặt vấn đềSau gần hai thập kỷ phát triển nhanh chóng nhờ vào chiến lược thu hút đầu tư nước ngoàivà hướng về xuất khẩu, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành công quan trọng. Tuyvậy, khi bước sang một giai đoạn mới, Việt Nam cần xây dựng một nền công nghiệp có khả năngcạnh tranh mạnh và tham gia vào phân công lao động quốc tế, cần thu hút thêm đầu tư nướcngoài vào lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp có giá trị cao. Muốn làmđược điều này, một trong các điều kiện tiên quyết là phải có một nền công nghiệp hỗ trợ (CNHT)phát triển, đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư và các doanh nghiệp trong nước.Từ kinh nghiệm của các quốc gia trong phát triển CNHT, tác giả trình bày các mô hìnhphát triển CNHT trên thế giới. Qua đó, các điều kiện, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hìnhthành và phát triển của các ngành CNHT của quốc gia ở cấp độ vùng sẽ được nhận diện, phântích trên quan điểm lý thuyết về lợi thế cạnh tranh vùng và hệ sinh thái kinh doanh.2. Các mô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ thế giớiNgành công nghiệp bổ trợ bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụcông nghiệp, cung ứng các yếu tố đầu vào trung gian (linh kiện, phụ tùng, công cụ, nguyên vậtliệu đã qua chế biến, dịch vụ sản xuất) cho các ngành công nghiệp lắp ráp, chế tạo và chế biến.2.1. Mô hình công nghiệp hỗ trợ theo hướng tự phátỞ một số quốc gia đã công nghiệp hóa sớm như Anh, Pháp, Đức, Mỹ, các doanh nghiệptham gia vào quá trình cung cấp diễn ra một cách tự phát và hình thành nên hệ thống các ngànhcông nghiệp hỗ trợ. Việc hình thành các mạng lưới cung ứng và các doanh nghiệp hỗ trợ xuấtphát trực tiếp từ nhu cầu và điều kiện của nền kinh tế, được “dẫn dắt” bởi “bàn tay vô hình” củathị trường, ít có sự tham gia và điều tiết của chính phủ.Quá trình hình thành các ngành CNHT ở các quốc gia này diễn ra tuần tự, theo sự pháttriển của các ngành công nghiệp then chốt. Giai đoạn đầu tiên, với đặc điểm của nền công nghiệpthế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, các doanh nghiệp chủ yếu phát triển theo mô hình tập đoàn lớn,đảm nhận hầu hết các hoạt động trong một chu trình sản xuất sản phẩm. Chiến lược mà các tậpđoàn này áp dụng là tăng cường lợi thế về quy mô và năng lực sản xuất tập trung, sử dụng môhình “in-house” nhằm tạo ra các sản phẩm có giá thành rẻ và chất lượng cạnh tranh. Điển hình làcác công ty ôtô như Ford, GM hay các công ty sản xuất máy tính và thiết bị điện tử như IBM vàAT&T. Với đặc điểm sản xuất như vậy, việc hình thành các doanh nghiệp hỗ trợ khá lâu dài vàkhông tạo thành một khu vực sản xuất độc lập trong nền kinh tế.Chuyển sang nửa cuối của thế kỷ 20, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngànhcông nghiệp, các áp lực về chuyên môn hóa và chi phí làm cho các doanh nghiệp lớn phải xemxét lại các chiến lược kinh doanh. Với sự phát triển của các quốc gia mới nổi và các nền kinh tếkhác, đặc biệt là ở châu Á và châu Mỹ La tinh, các doanh nghiệp lớn chuyển dần sang mô hìnhsản xuất mô-đun, xu hướng giảm quy mô (downsizing) và chuyển sang thuê ngoài (out-sourcing)nhằm tiết kiệm chi phí, gia tăng tính linh hoạt của tổ chức và tăng cường sức mạnh cạnh tranh.Kết quả tất yếu của xu hướng này là việc hình thành thị trường tổ chức (B2B-business tobusiness) đóng vai các nhà thầu phụ và nhà cung cấp hoạt động theo sự điều tiết của các quy1Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009Kĩ thuật – Công nghệluật thị trường. Mặt khác, các chính phủ theo trường phái tự do hạn chế tới mức tối đa sự canthiệp vào thị trường. Vì vậy, sự hình thành và phát triển của CNHT chỉ tập trung vào một sốngành (điện tử, cơ khí) hoặc một số doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME).Mô hình phát triển tự phát này chỉ tồn tại trong một số điều kiện nhất định ở thời kì đầucủa công nghiệp hóa. Khởi đầu, với đặc điểm là các nước tiến hành công nghiệp hóa đầu tiêntrên thế giới, họ không có nhiều các mô hình đi trước để học hỏi và tham khảo. Việc quản lýcông nghiệp chủ yếu được xem xét trên lợi thế so sánh quốc gia, thực hiện các chiến lược về tậptrung hóa theo ngành để đạt được lợi thế cạnh tranh. Thêm vào đó, với đặc điểm về công nghệ,năng lực sản xuất và quản lý thời kì đó cũng không cho phép sự liên kết sâu rộng trong quá trìnhsản xuất. Đồng thời, các chính phủ, với niềm tin vào sự điều tiết của thị trường, đã để cho cácdoanh nghiệp hỗ trợ phát triển tự phát, không có những can thiệp sâu vào quá trình này. Chínhđiều này tạo ra một nền CNHT vận hành tương đối nhịp nhàng theo nhu cầu thị trường.Ngày nay, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ một cách tự phát không đem lại hiệu quảmong muốn. Các quốc gia đến sau phải tiến hành công nghiệp hóa trong thời gian ngắn, khôngcó điều kiện để chờ “thị trường tự điều chỉnh” như t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghệ hỗ trợ Việt NamTạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009Kĩ thuật – Công nghệCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂNCỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAMLê Thế Giới (Đại học Đà Nẵng)1. Đặt vấn đềSau gần hai thập kỷ phát triển nhanh chóng nhờ vào chiến lược thu hút đầu tư nước ngoàivà hướng về xuất khẩu, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành công quan trọng. Tuyvậy, khi bước sang một giai đoạn mới, Việt Nam cần xây dựng một nền công nghiệp có khả năngcạnh tranh mạnh và tham gia vào phân công lao động quốc tế, cần thu hút thêm đầu tư nướcngoài vào lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp có giá trị cao. Muốn làmđược điều này, một trong các điều kiện tiên quyết là phải có một nền công nghiệp hỗ trợ (CNHT)phát triển, đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư và các doanh nghiệp trong nước.Từ kinh nghiệm của các quốc gia trong phát triển CNHT, tác giả trình bày các mô hìnhphát triển CNHT trên thế giới. Qua đó, các điều kiện, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hìnhthành và phát triển của các ngành CNHT của quốc gia ở cấp độ vùng sẽ được nhận diện, phântích trên quan điểm lý thuyết về lợi thế cạnh tranh vùng và hệ sinh thái kinh doanh.2. Các mô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ thế giớiNgành công nghiệp bổ trợ bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụcông nghiệp, cung ứng các yếu tố đầu vào trung gian (linh kiện, phụ tùng, công cụ, nguyên vậtliệu đã qua chế biến, dịch vụ sản xuất) cho các ngành công nghiệp lắp ráp, chế tạo và chế biến.2.1. Mô hình công nghiệp hỗ trợ theo hướng tự phátỞ một số quốc gia đã công nghiệp hóa sớm như Anh, Pháp, Đức, Mỹ, các doanh nghiệptham gia vào quá trình cung cấp diễn ra một cách tự phát và hình thành nên hệ thống các ngànhcông nghiệp hỗ trợ. Việc hình thành các mạng lưới cung ứng và các doanh nghiệp hỗ trợ xuấtphát trực tiếp từ nhu cầu và điều kiện của nền kinh tế, được “dẫn dắt” bởi “bàn tay vô hình” củathị trường, ít có sự tham gia và điều tiết của chính phủ.Quá trình hình thành các ngành CNHT ở các quốc gia này diễn ra tuần tự, theo sự pháttriển của các ngành công nghiệp then chốt. Giai đoạn đầu tiên, với đặc điểm của nền công nghiệpthế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, các doanh nghiệp chủ yếu phát triển theo mô hình tập đoàn lớn,đảm nhận hầu hết các hoạt động trong một chu trình sản xuất sản phẩm. Chiến lược mà các tậpđoàn này áp dụng là tăng cường lợi thế về quy mô và năng lực sản xuất tập trung, sử dụng môhình “in-house” nhằm tạo ra các sản phẩm có giá thành rẻ và chất lượng cạnh tranh. Điển hình làcác công ty ôtô như Ford, GM hay các công ty sản xuất máy tính và thiết bị điện tử như IBM vàAT&T. Với đặc điểm sản xuất như vậy, việc hình thành các doanh nghiệp hỗ trợ khá lâu dài vàkhông tạo thành một khu vực sản xuất độc lập trong nền kinh tế.Chuyển sang nửa cuối của thế kỷ 20, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngànhcông nghiệp, các áp lực về chuyên môn hóa và chi phí làm cho các doanh nghiệp lớn phải xemxét lại các chiến lược kinh doanh. Với sự phát triển của các quốc gia mới nổi và các nền kinh tếkhác, đặc biệt là ở châu Á và châu Mỹ La tinh, các doanh nghiệp lớn chuyển dần sang mô hìnhsản xuất mô-đun, xu hướng giảm quy mô (downsizing) và chuyển sang thuê ngoài (out-sourcing)nhằm tiết kiệm chi phí, gia tăng tính linh hoạt của tổ chức và tăng cường sức mạnh cạnh tranh.Kết quả tất yếu của xu hướng này là việc hình thành thị trường tổ chức (B2B-business tobusiness) đóng vai các nhà thầu phụ và nhà cung cấp hoạt động theo sự điều tiết của các quy1Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009Kĩ thuật – Công nghệluật thị trường. Mặt khác, các chính phủ theo trường phái tự do hạn chế tới mức tối đa sự canthiệp vào thị trường. Vì vậy, sự hình thành và phát triển của CNHT chỉ tập trung vào một sốngành (điện tử, cơ khí) hoặc một số doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME).Mô hình phát triển tự phát này chỉ tồn tại trong một số điều kiện nhất định ở thời kì đầucủa công nghiệp hóa. Khởi đầu, với đặc điểm là các nước tiến hành công nghiệp hóa đầu tiêntrên thế giới, họ không có nhiều các mô hình đi trước để học hỏi và tham khảo. Việc quản lýcông nghiệp chủ yếu được xem xét trên lợi thế so sánh quốc gia, thực hiện các chiến lược về tậptrung hóa theo ngành để đạt được lợi thế cạnh tranh. Thêm vào đó, với đặc điểm về công nghệ,năng lực sản xuất và quản lý thời kì đó cũng không cho phép sự liên kết sâu rộng trong quá trìnhsản xuất. Đồng thời, các chính phủ, với niềm tin vào sự điều tiết của thị trường, đã để cho cácdoanh nghiệp hỗ trợ phát triển tự phát, không có những can thiệp sâu vào quá trình này. Chínhđiều này tạo ra một nền CNHT vận hành tương đối nhịp nhàng theo nhu cầu thị trường.Ngày nay, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ một cách tự phát không đem lại hiệu quảmong muốn. Các quốc gia đến sau phải tiến hành công nghiệp hóa trong thời gian ngắn, khôngcó điều kiện để chờ “thị trường tự điều chỉnh” như t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Công nghệ hỗ trợ Việt Nam Phát triển công nghệ Công nghệ hỗ trợ Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 203 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
6 trang 194 0 0