Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng khởi nghiệp của cử nhân tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh: Trường hợp nghiên cứu tại trường Đại học Lao động - Xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu phân tích các yếu tố quyết định sự sẵn sàng khởi nghiệp của cử nhân tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Lao động - Xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) trên cơ sở các yếu tố hành vi kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng khởi nghiệp của cử nhân tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh: Trường hợp nghiên cứu tại trường Đại học Lao động - Xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; pISSN: 2588–1205; eISSN: 2615–9716 Tập 131, Số 5C, 2022, Tr. 5–24, DOI: 10.26459/hueunijed.v131i5C.6522 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SẴN SÀNG KHỞI NGHIỆP CỦA CỬ NHÂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Đỗ Thị Hoa Liên* Trường Đại học Lao động –Xã hội (CS II), 1018 Tô Ký, Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Hoa Liên (Ngày nhận bài: 14-9-2021; Ngày chấp nhận đăng: 14-5-2022)Tóm tắt. Nghiên cứu phân tích các yếu tố quyết định sự sẵn sàng khởi nghiệp của cử nhân tốt nghiệp ngànhquản trị kinh doanh tại Trường Đại học Lao động - Xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) trên cơ sở cácyếu tố hành vi kinh doanh. Nghiên cứu được thực hiện thông qua điều tra bằng bảng hỏi trực tuyến và cácphân tích dữ liệu đa biến. Kết quả phân tích dữ liệu từ 271 cử nhân tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanhtại Nhà trường cho thấy sự sẵn sàng khởi nghiệp của cử nhân ngành quản trị kinh doanh bị tác động bởicác yếu tố (1) Động lực; (2) Nhận biết cơ hội; và (3) Năng lực khởi nghiệp. Trên cơ sở đó, tác giả bài viết đềxuất những kiến nghị về xây dựng văn hóa khởi nghiệp; giáo dục kiến thức, kỹ năng kinh doanh nhằm thúcđẩy tinh thần doanh nhân trong sinh viên và cử nhân ngành quản trị kinh doanh của trường đại học.Từ khóa: sẵn sàng khởi nghiệp, nhận biết cơ hội, động lực khởi nghiệp, năng lực khởi nghiệpExploring determinants of entrepreneurial readiness of graduatesof business administration - a case study at the university of labor and social affairs (Ho Chi Minh city campus) Do Thi Hoa Lien* University of Labour and Social Affairs (campus II), 1018 To Ky, Tan Chanh Hiep, 12 district, Ho Chi Minh city, Vietnam * Correspondence to Do Thi Hoa Lien (Received: September 14, 2022; Accepted: May 14, 2022)Đỗ Thị Hoa Liên Tập 131, Số 5C, 2022Abstract. The study analyzes the determinants of entrepreneurial readiness of graduates in BusinessAdministration at the University of Labor and Social Affairs (Ho Chi Minh City campus) on the basis of thebusiness behavioral perspective. Data was collected through online questionnaire surveys from 271 Businessadministration graduates, and the data was processed by Moderated Regression Analysis. The results showthat the willingness of these graduates is affected by (1) Motivation; (2) opportunity identification; and (3)entrepreneurial ability. The study then proposes several recommendations building a start-up culture:Knowledge and business skills’ education to improve entrepreneurship among the students at theUniversity.Keywords: willingness to start a business, opportunities identification, start-up motivation, entrepreneurialability1 Đặt vấn đề Vai trò quan trọng của tăng trưởng khởi nghiệp với tăng trưởng kinh tế, tạo ra việc làmmới, phát triển công nghệ, đổi mới và tăng cường sự cạnh tranh đã được trình bày trong một sốnghiên cứu [1, 2]. Một số tác giả khác cũng đã xem xét mối quan hệ giữa tinh thần doanh nhânvà tăng trưởng kinh tế [3, 4]. Họ tin rằng số lượng doanh nhân càng nhiều thì tăng trưởng kinhtế càng cao. Niềm tin này khiến nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam đã và đang đẩy nhanh tốcđộ phát triển của hoạt động khởi nghiệp. Những yêu cầu trong bối cảnh phát triển mới đã tạo ra nhu cầu phát triển các kỹ năng, cáchoạt động đào tạo khởi nghiệp phù hợp để người trẻ nhận biết và khai thác cơ hội kinh doanh.Các câu hỏi khác nhau đã được đặt ra là những người trẻ đã sẵn sàng nắm bắt các cơ hội kinhdoanh hay chưa và những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sẵn sàng khởi nghiệp của họ, cũng nhưlàm sao thúc đẩy những người trẻ sẵn sàng khởi nghiệp. Tại Việt Nam, đóng góp của các doanh nghiệp mới, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ vàvừa từ khu vực tư nhân tới gần 40% GDP. Các doanh nghiệp tư nhân có những đóng góp quantrọng trong những giai đoạn có tính bất định như dịch bệnh COVID-19 hiện nay. Tuy nhiên, ởViệt Nam hiện số lượng doanh nghiệp vẫn còn ít. Năm 2019, tỷ lệ doanh nghiệp so với dân sốbình quân là khoảng 140 người có một do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng khởi nghiệp của cử nhân tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh: Trường hợp nghiên cứu tại trường Đại học Lao động - Xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; pISSN: 2588–1205; eISSN: 2615–9716 Tập 131, Số 5C, 2022, Tr. 5–24, DOI: 10.26459/hueunijed.v131i5C.6522 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SẴN SÀNG KHỞI NGHIỆP CỦA CỬ NHÂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Đỗ Thị Hoa Liên* Trường Đại học Lao động –Xã hội (CS II), 1018 Tô Ký, Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Hoa Liên (Ngày nhận bài: 14-9-2021; Ngày chấp nhận đăng: 14-5-2022)Tóm tắt. Nghiên cứu phân tích các yếu tố quyết định sự sẵn sàng khởi nghiệp của cử nhân tốt nghiệp ngànhquản trị kinh doanh tại Trường Đại học Lao động - Xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) trên cơ sở cácyếu tố hành vi kinh doanh. Nghiên cứu được thực hiện thông qua điều tra bằng bảng hỏi trực tuyến và cácphân tích dữ liệu đa biến. Kết quả phân tích dữ liệu từ 271 cử nhân tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanhtại Nhà trường cho thấy sự sẵn sàng khởi nghiệp của cử nhân ngành quản trị kinh doanh bị tác động bởicác yếu tố (1) Động lực; (2) Nhận biết cơ hội; và (3) Năng lực khởi nghiệp. Trên cơ sở đó, tác giả bài viết đềxuất những kiến nghị về xây dựng văn hóa khởi nghiệp; giáo dục kiến thức, kỹ năng kinh doanh nhằm thúcđẩy tinh thần doanh nhân trong sinh viên và cử nhân ngành quản trị kinh doanh của trường đại học.Từ khóa: sẵn sàng khởi nghiệp, nhận biết cơ hội, động lực khởi nghiệp, năng lực khởi nghiệpExploring determinants of entrepreneurial readiness of graduatesof business administration - a case study at the university of labor and social affairs (Ho Chi Minh city campus) Do Thi Hoa Lien* University of Labour and Social Affairs (campus II), 1018 To Ky, Tan Chanh Hiep, 12 district, Ho Chi Minh city, Vietnam * Correspondence to Do Thi Hoa Lien (Received: September 14, 2022; Accepted: May 14, 2022)Đỗ Thị Hoa Liên Tập 131, Số 5C, 2022Abstract. The study analyzes the determinants of entrepreneurial readiness of graduates in BusinessAdministration at the University of Labor and Social Affairs (Ho Chi Minh City campus) on the basis of thebusiness behavioral perspective. Data was collected through online questionnaire surveys from 271 Businessadministration graduates, and the data was processed by Moderated Regression Analysis. The results showthat the willingness of these graduates is affected by (1) Motivation; (2) opportunity identification; and (3)entrepreneurial ability. The study then proposes several recommendations building a start-up culture:Knowledge and business skills’ education to improve entrepreneurship among the students at theUniversity.Keywords: willingness to start a business, opportunities identification, start-up motivation, entrepreneurialability1 Đặt vấn đề Vai trò quan trọng của tăng trưởng khởi nghiệp với tăng trưởng kinh tế, tạo ra việc làmmới, phát triển công nghệ, đổi mới và tăng cường sự cạnh tranh đã được trình bày trong một sốnghiên cứu [1, 2]. Một số tác giả khác cũng đã xem xét mối quan hệ giữa tinh thần doanh nhânvà tăng trưởng kinh tế [3, 4]. Họ tin rằng số lượng doanh nhân càng nhiều thì tăng trưởng kinhtế càng cao. Niềm tin này khiến nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam đã và đang đẩy nhanh tốcđộ phát triển của hoạt động khởi nghiệp. Những yêu cầu trong bối cảnh phát triển mới đã tạo ra nhu cầu phát triển các kỹ năng, cáchoạt động đào tạo khởi nghiệp phù hợp để người trẻ nhận biết và khai thác cơ hội kinh doanh.Các câu hỏi khác nhau đã được đặt ra là những người trẻ đã sẵn sàng nắm bắt các cơ hội kinhdoanh hay chưa và những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sẵn sàng khởi nghiệp của họ, cũng nhưlàm sao thúc đẩy những người trẻ sẵn sàng khởi nghiệp. Tại Việt Nam, đóng góp của các doanh nghiệp mới, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ vàvừa từ khu vực tư nhân tới gần 40% GDP. Các doanh nghiệp tư nhân có những đóng góp quantrọng trong những giai đoạn có tính bất định như dịch bệnh COVID-19 hiện nay. Tuy nhiên, ởViệt Nam hiện số lượng doanh nghiệp vẫn còn ít. Năm 2019, tỷ lệ doanh nghiệp so với dân sốbình quân là khoảng 140 người có một do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sẵn sàng khởi nghiệp Động lực khởi nghiệp Năng lực khởi nghiệp Xây dựng văn hóa khởi nghiệp Kỹ năng kinh doanhTài liệu liên quan:
-
45 trang 495 3 0
-
Kinh nghiệm khởi nghiệp từ một số trường đại học trên thế giới – bài học cho Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
34 trang 104 0 0
-
Tiến trình thương lượng – năng lực người thương lượng.
5 trang 94 0 0 -
Kỹ năng bán và chăm sóc khách hàng hiệu quả
45 trang 76 0 0 -
47 trang 57 0 0
-
Tài liệu truyền thông marketing có tạo ấn tượng đúng (Phần II)
5 trang 56 0 0 -
35 trang 54 0 0
-
Kỹ năng kết thúc bán hàng chuyên nghiệp
5 trang 52 0 0