Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân làng nghề truyền thống (làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, tỉnh Bình Dương)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính, đối tượng nghiên cứu là hộ gia đình sản xuất sơn mài Tương Bình Hiệp (tỉnh Bình Dương) với số liệu điều tra ngẫu nhiên từ 150 hộ dân chuyên làm nghề sơn mài, nghiên cứu của chúng tôi đã phân tích mối quan hệ giữa thu nhập với các tiêu chí về giới tính của chủ hộ, quy mô lao động, trình độ học vấn, độ tuổi, kinh nghiệm, chủng loại sản phẩm... Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố về trình độ học vấn, quy mô lao động, thị trường tiêu thụ, nguồn hàng gia công và sinh hoạt làng nghề có mối liên hệ chặt chẽ và có vai trò quyết định sức sống của một làng nghề. Để nâng cao thu nhập cho người dân làng nghề sơn mài cần gia tăng nguồn hàng gia công, thường xuyên tổ chức và khuyến khích người dân tham gia các buổi sinh hoạt tại Hiệp hội làng nghề, đa dạng hóa nguồn thu nhập, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân lao động trong làng nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân làng nghề truyền thống (làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, tỉnh Bình Dương) Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (15) – 2014 CAÙC YEÁU TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN THU NHAÄP CUÛA NGÖÔØI DAÂN LAØNG NGHEÀ TRUYEÀN THOÁNG (Laøng ngheà sôn maøi Töông Bình Hieäp, tænh Bình Döông) Nguyeãn Hoàng Thu Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính, đối tượng nghiên cứu là hộ gia đình sản xuất sơn mài Tương Bình Hiệp (tỉnh Bình Dương) với số liệu điều tra ngẫu nhiên từ 150 hộ dân chuyên làm nghề sơn mài, nghiên cứu của chúng tôi đã phân tích mối quan hệ giữa thu nhập với các tiêu chí về giới tính của chủ hộ, quy mô lao động, trình độ học vấn, độ tuổi, kinh nghiệm, chủng loại sản phẩm... Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố về trình độ học vấn, quy mô lao động, thị trường tiêu thụ, nguồn hàng gia công và sinh hoạt làng nghề có mối liên hệ chặt chẽ và có vai trò quyết định sức sống của một làng nghề. Để nâng cao thu nhập cho người dân làng nghề sơn mài cần gia tăng nguồn hàng gia công, thường xuyên tổ chức và khuyến khích người dân tham gia các buổi sinh hoạt tại Hiệp hội làng nghề, đa dạng hóa nguồn thu nhập, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân lao động trong làng nghề. Từ khóa: làng nghề truyền thống, thu nhập, hộ gia đình * 1. Đặt vấn đề còn góp phần tạo công ăn việc làm cho Làng nghề truyền thống ở nước ta có từ phần lớn nguồn nhân lực tại địa phương. lâu đời. Vào thời phong kiến, các sản phẩm 2. Phương tiện và phương pháp truyền thống đã sản sản xuất để phục vụ nghiên cứu cho các cung đình, lăng tẩm. Cho đến thời 2.1. Thiết lập mô hình nghiên cứu Pháp thuộc làng nghề vẫn còn tồn tại và Mô hình sử dụng trong nghiên cứu là mô tiếp tục duy trì, phát triển với nhiều hình hình hồi quy tuyến tính. Theo Hoàng Trọng thức khác nhau. Hiện nay Việt Nam có và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân khoảng hơn 2.000 làng nghề, được phân bố tích hồi quy là nghiên cứu mối quan hệ phụ hầu khắp đất nước. thuộc của một biến (gọi là biến thụ thuộc) Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp ở vào một hay nhiều biến khác (gọi là biến độc Bình Dương có lịch sử hàng trăm năm. lập) với ý tưởng ước lượng và/hoặc dự đoán Làng nghề không chỉ đóng góp giá trị kinh giá trị trung bình (tổng thể) của biến phụ tế chung của tỉnh mà còn tạo công ăn việc thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước (trong làm cho đội ngũ lực lượng lao động. Duy mẫu) của các biến độc lập”. trì và phát triển làng nghề này không chỉ Với đối tượng nghiên cứu là hộ gia phát huy và bảo tồn ngành nghề truyền đình sản xuất sơn mài truyền thống, để đo thống của tỉnh nhà trong thời kỳ mới mà lường thu nhập của hộ gia đình, tác giả 71 Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (15) – 2014 dùng thước đo thu nhập ròng, tức tổng hộ gia đình bao gồm: nhóm yếu tố bên doanh thu trừ đi các khoản chi phí sản xuất trong và nhóm yếu bên ngoài. Từ phân tích (trong các khoản chi phí sản xuất không các giả thuyết, tác giả xây dựng mô hình bao gồm chi phí lao động và chi phí cơ hội hồi quy có dạng: của hộ gia đình vì hộ dân chủ yếu lấy công Yi = b0 + b1X1 + b2X2+ b3X3 + …..+ bkXk làm lời là chính để góp phần tạo ra nguồn + ei thu cho gia đình). Trong đó:Yi : Là biến phụ thuộc (thu nhập của Thông qua lược khảo một số nghiên hộ gia đình làm nghề truyền thống sơn mài); Xj : Là cứu của các tác giả Mai Văn Nam (2011), các biến độc lập (xác định dựa vào mô hình nghiên Nguyễn Quốc Nghi (2011), xác định có 2 cứu); ei : Là phần dư; bj : Là hệ số hồi quy. nhóm yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu Tuổi của chủ hộ Giới tính của chủ hộ Trình độ học vấn của chủ hộ Kinh nghiệm của chủ hộ Thu Qui mô lao động tham gia nhập Nhóm yếu tố bên trong của Chủng loại sản phẩm người Tỷ suất chi phí/doanh thu dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân làng nghề truyền thống (làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, tỉnh Bình Dương) Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (15) – 2014 CAÙC YEÁU TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN THU NHAÄP CUÛA NGÖÔØI DAÂN LAØNG NGHEÀ TRUYEÀN THOÁNG (Laøng ngheà sôn maøi Töông Bình Hieäp, tænh Bình Döông) Nguyeãn Hoàng Thu Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính, đối tượng nghiên cứu là hộ gia đình sản xuất sơn mài Tương Bình Hiệp (tỉnh Bình Dương) với số liệu điều tra ngẫu nhiên từ 150 hộ dân chuyên làm nghề sơn mài, nghiên cứu của chúng tôi đã phân tích mối quan hệ giữa thu nhập với các tiêu chí về giới tính của chủ hộ, quy mô lao động, trình độ học vấn, độ tuổi, kinh nghiệm, chủng loại sản phẩm... Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố về trình độ học vấn, quy mô lao động, thị trường tiêu thụ, nguồn hàng gia công và sinh hoạt làng nghề có mối liên hệ chặt chẽ và có vai trò quyết định sức sống của một làng nghề. Để nâng cao thu nhập cho người dân làng nghề sơn mài cần gia tăng nguồn hàng gia công, thường xuyên tổ chức và khuyến khích người dân tham gia các buổi sinh hoạt tại Hiệp hội làng nghề, đa dạng hóa nguồn thu nhập, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân lao động trong làng nghề. Từ khóa: làng nghề truyền thống, thu nhập, hộ gia đình * 1. Đặt vấn đề còn góp phần tạo công ăn việc làm cho Làng nghề truyền thống ở nước ta có từ phần lớn nguồn nhân lực tại địa phương. lâu đời. Vào thời phong kiến, các sản phẩm 2. Phương tiện và phương pháp truyền thống đã sản sản xuất để phục vụ nghiên cứu cho các cung đình, lăng tẩm. Cho đến thời 2.1. Thiết lập mô hình nghiên cứu Pháp thuộc làng nghề vẫn còn tồn tại và Mô hình sử dụng trong nghiên cứu là mô tiếp tục duy trì, phát triển với nhiều hình hình hồi quy tuyến tính. Theo Hoàng Trọng thức khác nhau. Hiện nay Việt Nam có và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân khoảng hơn 2.000 làng nghề, được phân bố tích hồi quy là nghiên cứu mối quan hệ phụ hầu khắp đất nước. thuộc của một biến (gọi là biến thụ thuộc) Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp ở vào một hay nhiều biến khác (gọi là biến độc Bình Dương có lịch sử hàng trăm năm. lập) với ý tưởng ước lượng và/hoặc dự đoán Làng nghề không chỉ đóng góp giá trị kinh giá trị trung bình (tổng thể) của biến phụ tế chung của tỉnh mà còn tạo công ăn việc thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước (trong làm cho đội ngũ lực lượng lao động. Duy mẫu) của các biến độc lập”. trì và phát triển làng nghề này không chỉ Với đối tượng nghiên cứu là hộ gia phát huy và bảo tồn ngành nghề truyền đình sản xuất sơn mài truyền thống, để đo thống của tỉnh nhà trong thời kỳ mới mà lường thu nhập của hộ gia đình, tác giả 71 Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (15) – 2014 dùng thước đo thu nhập ròng, tức tổng hộ gia đình bao gồm: nhóm yếu tố bên doanh thu trừ đi các khoản chi phí sản xuất trong và nhóm yếu bên ngoài. Từ phân tích (trong các khoản chi phí sản xuất không các giả thuyết, tác giả xây dựng mô hình bao gồm chi phí lao động và chi phí cơ hội hồi quy có dạng: của hộ gia đình vì hộ dân chủ yếu lấy công Yi = b0 + b1X1 + b2X2+ b3X3 + …..+ bkXk làm lời là chính để góp phần tạo ra nguồn + ei thu cho gia đình). Trong đó:Yi : Là biến phụ thuộc (thu nhập của Thông qua lược khảo một số nghiên hộ gia đình làm nghề truyền thống sơn mài); Xj : Là cứu của các tác giả Mai Văn Nam (2011), các biến độc lập (xác định dựa vào mô hình nghiên Nguyễn Quốc Nghi (2011), xác định có 2 cứu); ei : Là phần dư; bj : Là hệ số hồi quy. nhóm yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu Tuổi của chủ hộ Giới tính của chủ hộ Trình độ học vấn của chủ hộ Kinh nghiệm của chủ hộ Thu Qui mô lao động tham gia nhập Nhóm yếu tố bên trong của Chủng loại sản phẩm người Tỷ suất chi phí/doanh thu dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng nghề truyền thống Thu nhập hộ gia đình Thu nhập người dân làng nghề truyền thống Người dân làng nghề truyền thống Làng nghề sơn mài Tương Bình HiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 151 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 138 0 0 -
81 trang 126 1 0
-
11 trang 75 0 0
-
89 trang 66 0 0
-
87 trang 37 1 0
-
Hành vi mua đặc sản và hàng lưu niệm của khách du lịch nội địa khi đến Huế
14 trang 31 0 0 -
Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 trang 30 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 28 0 0 -
Đề tài: Hoạt động kinh doanh làng gốm Bát Tràng
47 trang 27 0 0