Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập trình bày chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục đào tạo ở các trường đại học công lập; Chế độ chính sách của Nhà trường và quy mô, bộ máy tự chủ tài chính của trường đại học công lập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Phạm Thúy Quỳnh Nga Đại học Nội vụ Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ với những thay đổi, phát triển về xãhội, kinh tế và chính trị. Tác động của những biến đổi này đến trạng thái của hệ thốnggiáo dục, đến nội dung giáo dục và cấu trúc của các cấp bậc học là rất đa chiều. Đặctrưng cơ bản nhất của giáo dục đại học là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho tất cảcác lĩnh vực của xã hội. Sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học một mặt bị tácđộng, chi phối đồng thời cũng góp phần thúc đẩy các xu hướng phát triển chung của đờisống văn hoá xã hội hiện đại. Tự chủ tài chính là một hoạt động rất quan trọng không chỉ đối với các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh mà cả đối với các trường đại học. Nó là một trong nhữngyếu tố quyết định quy mô, chất lượng đào tạo cũng như uy tín của các trường đại học.Nhất là trong điều kiện xã hội hoá giáo dục và nâng cao tính tự chủ tài chính của cáctrường Đại học công lập như hiện nay. Hoạt động tự chủ tự chủ tài chính phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của mỗi trường đại học sẽ khuyến khích và tạo cơ sở cho các trườngđại học phát triển. Do đó hoạt động tự chủ tài chính phù hợp với quy mô và tính chấtcủa từng trường đại học đòi hỏi phải tính đến tác động của nhiều nhân tố: Điều kiệnkinh tế - xã hội - văn hoá; Chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đốivới giáo dục đào tạo ở các trường đại học công lập; Chế độ chính sách của Nhà trườngvà quy mô, bộ máy tự chủ tài chính của trường đại học công lập; Nhiệm vụ, mục tiêu,xu hướng vận động phát triển của trường Đại học công lập và những vấn đề mới đặt ratrong việc tự chủ tài chính, nguồn tài chính ở trường Đại học công lập. Từ khóa: Đại học công lập; tài chính; tự chủ tài chính. Summary: Education and training are closely related to social, economic and politicalchanges and developments. The impact of these changes on the state of the educationsystem, on the educational content and structure of the academic ranks is very multi-dimensional. The most basic characteristic of higher education is the training of highlylevel human resources for all sectors of society. The development of the highereducation system on the one-side is affected and dominated while also contributing topromoting the general development trends of modern socio-cultural life. Financialautonomy is a very important activity not only for business enterprises but also foruniversities. It is one of the deciding factors in the scale, quality of training as well asthe prestige of the university. Especially in terms of socializing education andimproving financial autonomy of public universities today. Operating financialautonomy in accordance with the specific conditions of each university will encourageand create a basis for universities to develop. Therefore, financial autonomy inaccordance with the size and nature of each university requires to take into account theimpact of many factors: Socio-economic and cultural conditions; Guidelines andpolicies of the Party and the State on education and training at public universities; The 489policy regime of the University and the size and financial autonomy of publicuniversities; The tasks, objectives and trends of advocacy of public universities and newissues in financial autonomy and financial resources at public universities. Keywords: Public universities; finance; financial autonomy. 1. Mở đầu Giáo dục đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ với những thay đổi, phát triển về xãhội, kinh tế và chính trị. Tác động của những biến đổi này đến trạng thái của hệ thốnggiáo dục, đến nội dung giáo dục và cấu trúc của các cấp bậc học là rất đa chiều. Đặctrưng cơ bản nhất của giáo dục đại học là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho tất cảcác lĩnh vực của xã hội. Sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học một mặt bị tácđộng, chi phối đồng thời cũng góp phần thúc đẩy các xu hướng phát triển chung của đờisống văn hoá xã hội hiện đại. Tự chủ tài chính là một hoạt động rất quan trọng không chỉ đối với các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh mà cả đối với các trường đại học. Nó là một trong nhữngyếu tố quyết định quy mô, chất lượng đào tạo cũng như uy tín của các trường đại học.Nhất là trong điều kiện xã hội hoá giáo dục và nâng cao tính tự chủ tài chính của cáctrường Đại học công lập như hiện nay. Hoạt động tự chủ tài chính phù hợp với điềukiện cụ thể của mỗi trường đại học sẽ khuyến khích và tạo cơ sở cho các trường đại họcphát triển. Do đó hoạt động tự chủ tài chính phù hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Phạm Thúy Quỳnh Nga Đại học Nội vụ Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ với những thay đổi, phát triển về xãhội, kinh tế và chính trị. Tác động của những biến đổi này đến trạng thái của hệ thốnggiáo dục, đến nội dung giáo dục và cấu trúc của các cấp bậc học là rất đa chiều. Đặctrưng cơ bản nhất của giáo dục đại học là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho tất cảcác lĩnh vực của xã hội. Sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học một mặt bị tácđộng, chi phối đồng thời cũng góp phần thúc đẩy các xu hướng phát triển chung của đờisống văn hoá xã hội hiện đại. Tự chủ tài chính là một hoạt động rất quan trọng không chỉ đối với các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh mà cả đối với các trường đại học. Nó là một trong nhữngyếu tố quyết định quy mô, chất lượng đào tạo cũng như uy tín của các trường đại học.Nhất là trong điều kiện xã hội hoá giáo dục và nâng cao tính tự chủ tài chính của cáctrường Đại học công lập như hiện nay. Hoạt động tự chủ tự chủ tài chính phù hợp vớiđiều kiện cụ thể của mỗi trường đại học sẽ khuyến khích và tạo cơ sở cho các trườngđại học phát triển. Do đó hoạt động tự chủ tài chính phù hợp với quy mô và tính chấtcủa từng trường đại học đòi hỏi phải tính đến tác động của nhiều nhân tố: Điều kiệnkinh tế - xã hội - văn hoá; Chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đốivới giáo dục đào tạo ở các trường đại học công lập; Chế độ chính sách của Nhà trườngvà quy mô, bộ máy tự chủ tài chính của trường đại học công lập; Nhiệm vụ, mục tiêu,xu hướng vận động phát triển của trường Đại học công lập và những vấn đề mới đặt ratrong việc tự chủ tài chính, nguồn tài chính ở trường Đại học công lập. Từ khóa: Đại học công lập; tài chính; tự chủ tài chính. Summary: Education and training are closely related to social, economic and politicalchanges and developments. The impact of these changes on the state of the educationsystem, on the educational content and structure of the academic ranks is very multi-dimensional. The most basic characteristic of higher education is the training of highlylevel human resources for all sectors of society. The development of the highereducation system on the one-side is affected and dominated while also contributing topromoting the general development trends of modern socio-cultural life. Financialautonomy is a very important activity not only for business enterprises but also foruniversities. It is one of the deciding factors in the scale, quality of training as well asthe prestige of the university. Especially in terms of socializing education andimproving financial autonomy of public universities today. Operating financialautonomy in accordance with the specific conditions of each university will encourageand create a basis for universities to develop. Therefore, financial autonomy inaccordance with the size and nature of each university requires to take into account theimpact of many factors: Socio-economic and cultural conditions; Guidelines andpolicies of the Party and the State on education and training at public universities; The 489policy regime of the University and the size and financial autonomy of publicuniversities; The tasks, objectives and trends of advocacy of public universities and newissues in financial autonomy and financial resources at public universities. Keywords: Public universities; finance; financial autonomy. 1. Mở đầu Giáo dục đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ với những thay đổi, phát triển về xãhội, kinh tế và chính trị. Tác động của những biến đổi này đến trạng thái của hệ thốnggiáo dục, đến nội dung giáo dục và cấu trúc của các cấp bậc học là rất đa chiều. Đặctrưng cơ bản nhất của giáo dục đại học là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho tất cảcác lĩnh vực của xã hội. Sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học một mặt bị tácđộng, chi phối đồng thời cũng góp phần thúc đẩy các xu hướng phát triển chung của đờisống văn hoá xã hội hiện đại. Tự chủ tài chính là một hoạt động rất quan trọng không chỉ đối với các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh mà cả đối với các trường đại học. Nó là một trong nhữngyếu tố quyết định quy mô, chất lượng đào tạo cũng như uy tín của các trường đại học.Nhất là trong điều kiện xã hội hoá giáo dục và nâng cao tính tự chủ tài chính của cáctrường Đại học công lập như hiện nay. Hoạt động tự chủ tài chính phù hợp với điềukiện cụ thể của mỗi trường đại học sẽ khuyến khích và tạo cơ sở cho các trường đại họcphát triển. Do đó hoạt động tự chủ tài chính phù hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ tài chính Xã hội hoá giáo dục Nâng cao chất lượng đào tạo Kinh tế tri thức Hệ thống tài chính giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 222 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông
171 trang 140 5 0 -
11 trang 129 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 120 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 119 0 0 -
5 trang 95 0 0
-
21 trang 90 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
25 trang 77 0 0
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 74 0 0