Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên du lịch và đề xuất giải pháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.30 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên du lịch và đề xuất giải pháp" tập trung vào những ý tưởng này với hy vọng người giảng dạy có thể tự nhìn lại cách giảng dạy của mình và tìm ra các phương pháp và quy trình giảng dạy mang tính ứng dụng để cả người dạy và người học có thể đi đúng hướng theo mục tiêu dạy và học tiếng Anh tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên du lịch và đề xuất giải pháp CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ThS. Nguyễn Đức Hiếu Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮT Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đang tác động đachiều lên tất cả các lĩnh vựchoạt động du lịch của Việt Nam; trong đó có việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đặc biệt là kỹnăng tiếng Anh. Ngày nay việc giảng dạy và học tập tiếng Anh trong lớp học cũng như trực tuyếnđã trở nên dễ dàng hơn với việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số và mạng Internet cho cả người dạyvà người học. Người giảng dạy tiếng Anh cần phải cập nhật không chỉ các tài liệu giảng dạy truyềnthống, mà còn tìm ra các chiến lược và phương pháp thích hợp để cải tiến cách dạy và học tronglớp thông qua giao tiếp kỹ thuật số. Bài báo tập trung vào những ý tưởng này với hy vọng ngườigiảng dạy có thể tự nhìn lại cách giảng dạy của mình và tìm ra các phương pháp và quy trình giảngdạy mang tính ứng dụng để cả người dạy và người học có thể đi đúng hướng theo mục tiêu dạy vàhọc tiếng Anh tại Việt Nam.Từ khóa: Công nghệ kỹ thuật số, Cách mạng công nghệ 4.0, Nhân lực, Du lịch, Tiếng Anh 2361. GIỚI THIỆU Giáo dục là một trong những lĩnh vực đặc biệt quan trọng, được Đảng, Nhà nước và toàn xãhội quan tâm, đầu tư trong tất cả các cấp học, bậc học; trong đó có việc đào tạo tiếng Anh cho họcsinh, sinh viên (SV). Chính phủ, Bộ GD-ĐT đã triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lượngdạy và học ngoại ngữ trong toàn hệ thống các trường học và bậc học tại Việt Nam, đặc biệt là nângcao chất lượng dạy và học ngoại ngữ tại các trường cao đẳng, đại học. Việc tổ chức dạy và họcngoại ngữ đã và đang được đầu tư rất lớn với mục tiêu SV ―tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đạihọc có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môitrường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân ViệtNam, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước‖ (Thủ tướng Chính phủ, 2008) Tiếng Anh được xác định là một trong những năng lực quan trọng của sinh viên khi ratrường của tất cả các ngành đào tạo hiện nay tại Việt Nam. Từ thời kỳ đổi mới (1986) của đất nước,đến tác động của việc toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới trong đó có giáo dục Đại học, nhucầu tăng cường khả năng dạy và học tiếng Anh trở thành một mục tiêu quan trọng trong việc cảicách giáo dục Đại học tại Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, chính phủ đã cónhững chương trình đào tạo và hợp tác với các đối tác trong việc phát triển các chương trình đào tạocũng như hỗ trợ giáo viên, giảng viên và chuyên gia đi học tập tại nước ngoài. Rất nhiều giảng viênvà chuyên gia sau khi tập huấn từ nước ngoài về đã mang rất nhiều những kiến thức và phươngpháp giúp phát triển các chương trình đào tạo mà họ đã học được áp dụng tại cơ sở đào tạo. Một sốcác lý thuyết, quy trình và phương pháp đã được áp dụng có thể kể ra đây như: tiếng Anh giao tiếp,hệ thống thông tin hỗ trợ học tiếng Anh, hợp tác giảng dạy tiếng Anh…. (Tuyet, 2013). Một trong những điểm yếu của lao động du lịch Việt Nam so với các nước trong khu vựcnhư: Singapore, Thái Lan, Philippines… là sử dụng ngoại ngữ kém hơn. Chỉ có 60% lao động dulịch biết sử dụng ngoại ngữ, trong đó chủ yếu tiếng Anh (42%), còn lại tiếng Trung (5%), tiếngPháp (4%) và một vài ngoại ngữ khác. Tuy nhiên, số lao động du lịch có khả năng sử dụng thànhthạo ngoại ngữ chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 15%), chủ yếu là bộ phận hướng dẫn viên và lễ tân kháchsạn. Cũng có khoảng 60% lao động du lịch biết sử dụng máy tính phục vụ công việc nhưng chủ yếuchỉ đáp ứng các công việc đơn giản. (Báo văn hóa, 2019). Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ có 49.3% sinh viên sau khi ra trường đặt yêucầu về tiếng Anh, 19% sinh viên không đạt yêu cầu và 32% cần đào tạo lại. Theo nghiên cứu củaTuyết Mai (2016) đã cung cấp số liệu về trình độ tiếng Anh của sinh viên năm nhất thì điểm sốTOEIC trung bình đạt được từ 220-24/900, và chỉ ra rằng sinh viên cần 360 giờ học tiếng Anh đểđạt được điểm TOEIC 450-500/900, trong khi sinh viên chỉ có 225 giờ trên lớp để học tiếng Anhtrong suốt 4 năm học (Tuyet Mai, 2016). Theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 nhằm mục tiêu đến năm 2020, đa số thanh niên ViệtNam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tintrong giao tiếp, học tập làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa, biến ngoạingữ trở thành thế mạnh của người Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Mục tiêu cụ thể của Đề án Ngoại ngữ quốc gia trong hệ thống các trường đại học như sau: đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên du lịch và đề xuất giải pháp CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ThS. Nguyễn Đức Hiếu Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮT Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đang tác động đachiều lên tất cả các lĩnh vựchoạt động du lịch của Việt Nam; trong đó có việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đặc biệt là kỹnăng tiếng Anh. Ngày nay việc giảng dạy và học tập tiếng Anh trong lớp học cũng như trực tuyếnđã trở nên dễ dàng hơn với việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số và mạng Internet cho cả người dạyvà người học. Người giảng dạy tiếng Anh cần phải cập nhật không chỉ các tài liệu giảng dạy truyềnthống, mà còn tìm ra các chiến lược và phương pháp thích hợp để cải tiến cách dạy và học tronglớp thông qua giao tiếp kỹ thuật số. Bài báo tập trung vào những ý tưởng này với hy vọng ngườigiảng dạy có thể tự nhìn lại cách giảng dạy của mình và tìm ra các phương pháp và quy trình giảngdạy mang tính ứng dụng để cả người dạy và người học có thể đi đúng hướng theo mục tiêu dạy vàhọc tiếng Anh tại Việt Nam.Từ khóa: Công nghệ kỹ thuật số, Cách mạng công nghệ 4.0, Nhân lực, Du lịch, Tiếng Anh 2361. GIỚI THIỆU Giáo dục là một trong những lĩnh vực đặc biệt quan trọng, được Đảng, Nhà nước và toàn xãhội quan tâm, đầu tư trong tất cả các cấp học, bậc học; trong đó có việc đào tạo tiếng Anh cho họcsinh, sinh viên (SV). Chính phủ, Bộ GD-ĐT đã triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lượngdạy và học ngoại ngữ trong toàn hệ thống các trường học và bậc học tại Việt Nam, đặc biệt là nângcao chất lượng dạy và học ngoại ngữ tại các trường cao đẳng, đại học. Việc tổ chức dạy và họcngoại ngữ đã và đang được đầu tư rất lớn với mục tiêu SV ―tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đạihọc có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môitrường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân ViệtNam, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước‖ (Thủ tướng Chính phủ, 2008) Tiếng Anh được xác định là một trong những năng lực quan trọng của sinh viên khi ratrường của tất cả các ngành đào tạo hiện nay tại Việt Nam. Từ thời kỳ đổi mới (1986) của đất nước,đến tác động của việc toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới trong đó có giáo dục Đại học, nhucầu tăng cường khả năng dạy và học tiếng Anh trở thành một mục tiêu quan trọng trong việc cảicách giáo dục Đại học tại Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, chính phủ đã cónhững chương trình đào tạo và hợp tác với các đối tác trong việc phát triển các chương trình đào tạocũng như hỗ trợ giáo viên, giảng viên và chuyên gia đi học tập tại nước ngoài. Rất nhiều giảng viênvà chuyên gia sau khi tập huấn từ nước ngoài về đã mang rất nhiều những kiến thức và phươngpháp giúp phát triển các chương trình đào tạo mà họ đã học được áp dụng tại cơ sở đào tạo. Một sốcác lý thuyết, quy trình và phương pháp đã được áp dụng có thể kể ra đây như: tiếng Anh giao tiếp,hệ thống thông tin hỗ trợ học tiếng Anh, hợp tác giảng dạy tiếng Anh…. (Tuyet, 2013). Một trong những điểm yếu của lao động du lịch Việt Nam so với các nước trong khu vựcnhư: Singapore, Thái Lan, Philippines… là sử dụng ngoại ngữ kém hơn. Chỉ có 60% lao động dulịch biết sử dụng ngoại ngữ, trong đó chủ yếu tiếng Anh (42%), còn lại tiếng Trung (5%), tiếngPháp (4%) và một vài ngoại ngữ khác. Tuy nhiên, số lao động du lịch có khả năng sử dụng thànhthạo ngoại ngữ chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 15%), chủ yếu là bộ phận hướng dẫn viên và lễ tân kháchsạn. Cũng có khoảng 60% lao động du lịch biết sử dụng máy tính phục vụ công việc nhưng chủ yếuchỉ đáp ứng các công việc đơn giản. (Báo văn hóa, 2019). Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ có 49.3% sinh viên sau khi ra trường đặt yêucầu về tiếng Anh, 19% sinh viên không đạt yêu cầu và 32% cần đào tạo lại. Theo nghiên cứu củaTuyết Mai (2016) đã cung cấp số liệu về trình độ tiếng Anh của sinh viên năm nhất thì điểm sốTOEIC trung bình đạt được từ 220-24/900, và chỉ ra rằng sinh viên cần 360 giờ học tiếng Anh đểđạt được điểm TOEIC 450-500/900, trong khi sinh viên chỉ có 225 giờ trên lớp để học tiếng Anhtrong suốt 4 năm học (Tuyet Mai, 2016). Theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 nhằm mục tiêu đến năm 2020, đa số thanh niên ViệtNam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tintrong giao tiếp, học tập làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa, biến ngoạingữ trở thành thế mạnh của người Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Mục tiêu cụ thể của Đề án Ngoại ngữ quốc gia trong hệ thống các trường đại học như sau: đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Tiếng Anh chuyên ngành du lịch Sinh viên du lịch Công nghệ kỹ thuật sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0