Danh mục

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 621.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp, nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát 388 sinh viên đang theo học tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội, thời gian từ tháng 1/2023 đến tháng 3/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Phương1, Phạm Ngọc Hương Quỳnh2 1,2 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 20/11/2023 Ngày nhận bản sửa: 20/01/2024 Ngày duyệt đăng: 29/02/2024 Tóm tắt: Với mục đích đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp, nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát 388 sinh viên đang theo học tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội, thời gian từ tháng 1/2023 đến tháng 3/2023. Mô hình PLS- SEM được sử dụng để kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố Nguồn vốn có ảnh hưởng mạnh nhất đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi ra trường, tiếp theo là Nhận thức kiểm soát hành vi, sau đó đến Thái độ, Kiến thức và kinh nghiệm, Chuẩn chủ quan và cuối cùng là yếu tố Giáo dục khởi nghiệp. Dựa vào kết quả phân tích này, các tổ chức liên quan như các bộ ban ngành, các trường đại học có thể đưa ra Factors affecting entrepreneurial intentions of students after graduation: Empirical research at universities in Hanoi, Vietnam Abstract: This study aims to investigate the influence of factors on the entrepreneurial intentions of students after graduation. This study conducted a survey of 388 students studying at universities in Hanoi (Vietnam) from January 2023 to March 2023. The PLS- SEM model is used to test the research hypotheses and proposed research model. Research results show that the Capital factor has the strongest influence on students’ intention to start a business after graduation, followed by Perceived behavioral control, then Attitude, Knowledge and experience. Subjective standards and finally the Entrepreneurship education factor. Based on the results of this analysis, relevant organizations such as ministries, departments, and universities can provide appropriate solutions to arouse and promote students’ entrepreneurial intentions after graduation. Keywords: Entrepreneurial intention, Theory of planned behavior, Student entrepreneurship Doi: 10.59276/JELB.2024.07.2627 Nguyen, Van Phuong1, Pham, Ngoc Huong Quynh2 Email: vanphuong@vnu.edu.vn1, quynhphamnh@vnu.edu.vn2 Organization of all: VNU University of Economics and Business, Vietnam National University, HanoiTạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 267- Năm thứ 26 (8)- Tháng 7. 2024 82 ISSN 3030 - 4199 NGUYỄN VĂN PHƯƠNG - PHẠM NGỌC HƯƠNG QUỲNH những giải pháp phù hợp nhằm khơi dậy và thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Từ khóa: Khởi nghiệp sinh viên, Hành vi có kế hoạch, Ý định khởi nghiệp1. Đặt vấn đề cách bổ sung thêm các biến về giáo dục khởi nghiệp, kiến thức, kinh nghiệm của cáTheo Ibrahim Al và cộng sự (2019), hiện nhân, và nguồn vốn để phân tích ảnh hưởngnay, phong trào khởi nghiệp của sinh viên đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Sửvừa ra trường đang là xu hướng ở nhiều dụng mô hình phân tích PLS-SEM và sốquốc gia. Gartner và cộng sự (1994) đã chỉ liệu khảo sát 388 sinh viên tốt nghiệp tạira rằng, dự định khởi nghiệp đóng vai trò thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021- 2023,quan trọng nhất trong việc tìm kiếm, sáng nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích chotạo, và tận dụng cơ hội để bắt đầu và thành các trường đại học và chính phủ để tănglập doanh nghiệp mới. Tuy nhiên, khởi cường chính sách khởi nghiệp, tạo ra mộtnghiệp không phải là một việc dễ dàng, đặc môi trường thích hợp để các sinh viên cóbiệt là đối với các sinh viên mới tốt nghiệp. thể đưa ra quyết định khởi nghiệp và phátTura và Mulugeta (2022) cho rằng bản thân triển kinh doanh của mình, từ đó nâng caosinh viên thường đặt nhiều kỳ vọng và mong năng lực khởi nghiệp và đóng góp vào nềnmuốn về tương lai, tuy nhiên họ còn đối mặt kinh tế đất nước.với nhiều thách thức khi thực hiện ý địnhkhởi nghiệp do thiếu kinh nghiệm, tài chính, 2. Cơ sở lý thuyếtkiến thức về thị trường và mạng lưới kết nối.Điều này gây ảnh hưởng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: