Một số yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường đại học Đồng Nai
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 938.24 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm xác định một số yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai từ dữ liệu được thu thập từ 236 sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường đại học Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482 MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Phạm Văn Thanh1 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm xác định một số yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai. Dữ liệu được thuthập từ 236 sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai. Nghiên cứuđã xây dựng mô hình nghiên cứu gồm 4 nhóm nhân tố là: Đặc điểm của bản thân vàgia đình; Tính cách cá nhân; Nhận định về giáo dục khởi nghiệp trong nhà trườngvà Khả năng am hiểu về môi trường kinh doanh. Bằng phương pháp định lượng,trong 4 nhóm nhân tố này, bài viết đã xác định được một số yếu tố tác động đến ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên, trên cơ sở đó có những kết luận và đề xuất. Từ khóa: Yếu tố tác động, ý định khởi nghiệp, sinh viên khoa Kinh tế trường Đạihọc Đồng Nai 1. Đặt vấn đề được các nhà trường quan tâm. Một số Ở Việt Nam, môi trường khởi nghiệp đề tài nghiên cứu tại một số trường đạicòn rất non trẻ so với thế giới nhưng học cũng đã cho thấy sinh viên có quanchúng ta vẫn có nhiều tiềm năng để khơi tâm đến hoạt động khởi nghiệp. Có rấtdậy tinh thần khởi nghiệp một cách mạnh nhiều đề tài nghiên cứu về ý định khởimẽ: dân số còn đang ở thời kỳ vàng, nền nghiệp tại các trường đại học trên cảkinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi, nước. Vì vậy, để xem xét các yếu tố cóhơn nữa có hàng triệu doanh nghiệp đang khả năng tác động đến ý định khởihoạt động và hàng trăm trường đại học, nghiệp của sinh viên khoa Kinh tếtrung tâm nghiên cứu được thành lập trên Trường Đại học Đồng Nai, tác giả đãkhắp cả nước. Tuy nhiên, vấn đề là chúng tiến hành nghiên cứu: “Một số yếu tốta đang thiếu những giải pháp căn cơ về tác động đến ý định khởi nghiệp củađổi mới nền giáo dục, về giải pháp chính sinh viên năm cuối khoa Kinh tếsách từ Chính phủ và các cấp chính trường Đại học Đồng Nai”, từ kết quảquyền địa phương cũng như việc tạo nghiên cứu có những kiến nghị để nângdựng văn hóa khởi nghiệp, văn hóa “thất cao hoạt động khởi nghiệp trong hoạtbại” cho giới trẻ. động của nhà trường và của sinh viên. Từ thực trạng hoạt động khởi 2. Một số khái niệmnghiệp trên thế giới và tinh thần khởi Khái niệm tinh thần khởi nghiệpnghiệp của nước ta, Chính phủ đã ban còn được gọi là tinh thần doanh nhânhành quyết định số 1665/TTCP ngày khởi nghiệp hay tinh thần kinh doanh,30/10/2017 về việc phê duyệt đề án “Hỗ là một thuật ngữ xuất hiện khá lâu trêntrợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến thế giới. Theo một số nhà nghiên cứunăm 2025” [1]. thì những doanh nhân có tinh thần khởi Kể từ khi có đề án đến nay, việc nghiệp thật sự phải là những con ngườitriển khai văn bản và phát động tinh mà bản thân họ có hoài bão vượt lên sốthần khởi nghiệp trong các trường đại phận, chấp nhận mạo hiểm với tinh thầnhọc, cao đẳng trong cả nước cũng đã sáng tạo và đổi mới; đồng thời sẵn sàng1 Trường Đại học Đồng NaiEmail: thanhvp0302@gmail.com 25TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482nhận lấy rủi ro, dũng cảm gánh chịu đang trong giai đoạn bắt đầu kinhnhững tai họa nghiêm trọng về vật chất doanh nói chung.và tinh thần khi làm ăn thua lỗ. Trong Khởi nghiệp (startup) là bạn có ýtác phẩm “Tinh thần doanh nhân khởi định tự mình có một công việc kinhnghiệp và sự đổi mới” (2011), nhà kinh doanh riêng, bạn muốn tự mình làm vàtế học Mỹ Peter F. Drucker cho rằng quản lý tự kiếm thu nhập cho mình. Bạntinh thần doanh nhân khởi nghiệp được cung cấp và phát triển một sản phẩmhiểu là hành động của doanh nhân khởi hay dịch vụ nào đó, mua bán lại một sảnnghiệp - người tiến hành việc biến phẩm hay cửa hàng đang hoạt độngnhững cảm nhận nhạy bén về kinh hoặc hoạt động sinh lợi nào đó.doanh, tài chính và sự đổi mới thành Khởi nghiệp cũng có nghĩa là bạnnhững sản phẩm hàng hóa mang tính tạo ra giá trị có lợi cho con người, chokinh tế. Như vậy, hầu hết các tác giả xã hội hoặc nhóm khởi nghiệp, cho cácđều thống nhất khái niệm “tinh thần cổ đông của công ty, cho người laokhởi nghiệp - tinh thần kinh doanh” gắn động, cho cộng đồng và nhà nước. Khởivới khái niệm “doanh nhân”. nghiệp bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường đại học Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482 MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Phạm Văn Thanh1 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm xác định một số yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệpcủa sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai. Dữ liệu được thuthập từ 236 sinh viên năm cuối khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Nai. Nghiên cứuđã xây dựng mô hình nghiên cứu gồm 4 nhóm nhân tố là: Đặc điểm của bản thân vàgia đình; Tính cách cá nhân; Nhận định về giáo dục khởi nghiệp trong nhà trườngvà Khả năng am hiểu về môi trường kinh doanh. Bằng phương pháp định lượng,trong 4 nhóm nhân tố này, bài viết đã xác định được một số yếu tố tác động đến ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên, trên cơ sở đó có những kết luận và đề xuất. Từ khóa: Yếu tố tác động, ý định khởi nghiệp, sinh viên khoa Kinh tế trường Đạihọc Đồng Nai 1. Đặt vấn đề được các nhà trường quan tâm. Một số Ở Việt Nam, môi trường khởi nghiệp đề tài nghiên cứu tại một số trường đạicòn rất non trẻ so với thế giới nhưng học cũng đã cho thấy sinh viên có quanchúng ta vẫn có nhiều tiềm năng để khơi tâm đến hoạt động khởi nghiệp. Có rấtdậy tinh thần khởi nghiệp một cách mạnh nhiều đề tài nghiên cứu về ý định khởimẽ: dân số còn đang ở thời kỳ vàng, nền nghiệp tại các trường đại học trên cảkinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi, nước. Vì vậy, để xem xét các yếu tố cóhơn nữa có hàng triệu doanh nghiệp đang khả năng tác động đến ý định khởihoạt động và hàng trăm trường đại học, nghiệp của sinh viên khoa Kinh tếtrung tâm nghiên cứu được thành lập trên Trường Đại học Đồng Nai, tác giả đãkhắp cả nước. Tuy nhiên, vấn đề là chúng tiến hành nghiên cứu: “Một số yếu tốta đang thiếu những giải pháp căn cơ về tác động đến ý định khởi nghiệp củađổi mới nền giáo dục, về giải pháp chính sinh viên năm cuối khoa Kinh tếsách từ Chính phủ và các cấp chính trường Đại học Đồng Nai”, từ kết quảquyền địa phương cũng như việc tạo nghiên cứu có những kiến nghị để nângdựng văn hóa khởi nghiệp, văn hóa “thất cao hoạt động khởi nghiệp trong hoạtbại” cho giới trẻ. động của nhà trường và của sinh viên. Từ thực trạng hoạt động khởi 2. Một số khái niệmnghiệp trên thế giới và tinh thần khởi Khái niệm tinh thần khởi nghiệpnghiệp của nước ta, Chính phủ đã ban còn được gọi là tinh thần doanh nhânhành quyết định số 1665/TTCP ngày khởi nghiệp hay tinh thần kinh doanh,30/10/2017 về việc phê duyệt đề án “Hỗ là một thuật ngữ xuất hiện khá lâu trêntrợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến thế giới. Theo một số nhà nghiên cứunăm 2025” [1]. thì những doanh nhân có tinh thần khởi Kể từ khi có đề án đến nay, việc nghiệp thật sự phải là những con ngườitriển khai văn bản và phát động tinh mà bản thân họ có hoài bão vượt lên sốthần khởi nghiệp trong các trường đại phận, chấp nhận mạo hiểm với tinh thầnhọc, cao đẳng trong cả nước cũng đã sáng tạo và đổi mới; đồng thời sẵn sàng1 Trường Đại học Đồng NaiEmail: thanhvp0302@gmail.com 25TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482nhận lấy rủi ro, dũng cảm gánh chịu đang trong giai đoạn bắt đầu kinhnhững tai họa nghiêm trọng về vật chất doanh nói chung.và tinh thần khi làm ăn thua lỗ. Trong Khởi nghiệp (startup) là bạn có ýtác phẩm “Tinh thần doanh nhân khởi định tự mình có một công việc kinhnghiệp và sự đổi mới” (2011), nhà kinh doanh riêng, bạn muốn tự mình làm vàtế học Mỹ Peter F. Drucker cho rằng quản lý tự kiếm thu nhập cho mình. Bạntinh thần doanh nhân khởi nghiệp được cung cấp và phát triển một sản phẩmhiểu là hành động của doanh nhân khởi hay dịch vụ nào đó, mua bán lại một sảnnghiệp - người tiến hành việc biến phẩm hay cửa hàng đang hoạt độngnhững cảm nhận nhạy bén về kinh hoặc hoạt động sinh lợi nào đó.doanh, tài chính và sự đổi mới thành Khởi nghiệp cũng có nghĩa là bạnnhững sản phẩm hàng hóa mang tính tạo ra giá trị có lợi cho con người, chokinh tế. Như vậy, hầu hết các tác giả xã hội hoặc nhóm khởi nghiệp, cho cácđều thống nhất khái niệm “tinh thần cổ đông của công ty, cho người laokhởi nghiệp - tinh thần kinh doanh” gắn động, cho cộng đồng và nhà nước. Khởivới khái niệm “doanh nhân”. nghiệp bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý định khởi nghiệp của sinh viên Sinh viên khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp Tinh thần khởi nghiệp Hành vi khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 245 0 0 -
19 trang 228 0 0
-
10 trang 124 0 0
-
9 trang 111 0 0
-
22 trang 94 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 trang 74 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của tập đoàn Amaron
15 trang 73 0 0 -
20 trang 65 0 0