Danh mục

Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp Tập đoàn Viễn thông Viettel

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 51.41 KB      Lượt xem: 82      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp Tập đoàn Viễn thông Viettel gồm các nội dung chính như: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp; Văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp Tập đoàn Viễn thông Viettel Đề tài: Văn Hóa doanh nghiệp Tập Đoàn Viễn Thông Viettel                                      GVHD: NGUYỄN QUANG CHƯƠNG                  Lớp: Văn Hóa Kinh Doanh Và Tinh Thần Khởi Nghiệp                         SVTH: Đặng Hoàng Anh   MSSV: 20172181                                   Bùi Thị Thanh Tâm MSSV 20163608                                   Trương Duy Quyền MSSV 20180259                  CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP  1.1 . Khái niệm  1.1.1 . Văn hóa Từ xưa đến nay có rất nhiều định nghĩa về văn hóa ” , với mỗi lĩnh vực ,  mỗi góc đôi khác nhau thì có một định nghĩa được đưa ra . Với mỗi định nghĩa về văn hóa  khác nhau phản ảnh một cách nhìn , cách đánh giá khác nhau , Wikipedia định nghĩa “ Văn  hóa là sản phẩm của loài người , văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại  giữa con người và xã hội . Song , chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người ,  và duy trì sự bền vững và trật tự hội Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác  thông qua quá trình xã hội hóa . Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành  động và tương tác xã hội của con người . Văn hóa là trình độ phát triển của con người và  của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của  con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra ” Một định  nghĩa khác của văn hóa “ Văn hóa là hệ thống các giá trị và chuẩn mực được chia sẻ giữa  một nhóm người và khi nhìn tổng thể thì nó cấu thành nên cuộc sống ” . Khái quát chung :  “ Văn hóa là toàn bộ hoạt động vật chất , tinh thần mà loài người sáng tạo ra trong lịch sử  trong mối quan hệ với con người , tự nhiên và xã hội được đúc kết lại thành hệ giá trị và  chuẩn mực xã hội . Nói tới văn hóa là nhắc tới con người , đồng thời đề cập đến việc phát  huy năng lực bản thân nhằm hoàn thiện con người và xã hội . Có thể nói văn hóa là tất cả  những gì gắn liền với con người và y thức để rồi lại trở về với chính nó  1.1.2 . Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hình thành và phát triển song song cùng  với sự phát triển của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp được định nghĩa là một hệ thống  các y nghĩa , giá trị , niềm tin chủ đạo , nhận thức và phương pháp tư duy được tất cả các  thành viên của một tổ chức đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức  hành động của họ . Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và  được xem là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp , là nền tảng phát triển bền vững  cho doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau như  trong giao tiếp hàng ngày trong nội bộ giao tiếp với đối tác , khách hàng , các giá trị tinh  thần . Như vậy , xây dựng văn hóa doanh nghiệp chính là xây dựng nền tảng của doanh  nghiệp , bắt đầu từ nhân viên đến lãnh đạo cấp cao , từ đó tác động ảnh hưởng đến mọi  hành vi của mọi chủ thể trong tổ chức , tạo ra sự hài hòa trong nội bộ doanh nghiệp là một  không khí văn hóa tích cực để phát huy thế mạnh văn hóa của tập thể , tăng cường nội lực  và sức mạnh của doanh nghiệp ,  1.2 . Những nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 1.2.1 . Văn hóa dân tộc Văn hóa doanh nghiệp xét cho cùng cũng là dựa trên văn hóa dân tộc  mà hình thành và phát triển . Doanh nghiệp , tổ chức và nhân viên là những thực thể tồn tại  ở một quốc gia nào đó – nơi mà có nền văn hóa dân tộc riêng ­ do đó , việc xây dựng văn  hóa doanh nghiệp tất yếu sẽ bị ảnh hưởng bởi văn hóa của quốc gia , dân tộc . Điều này  Có thể dễ dàng thấy được khi so sánh văn hóa của các doanh nghiệp ở phương Đông ( Hàn  Quốc , Nhật Bản , với các doanh nghiệp ở phương Tây ( Thụy Điển , Đan Mạch , ) về  nhiều mặt như văn hóa giao tiếp , sự phân cấp quyền lực , chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa  tập thể , . Tuy nhiên , các doanh nghiệp phải biết xây dựng văn hóa riêng của mình một  cách hợp lý , không nên áp đặt toàn bộ văn hóa của quốc gia vào doanh nghiệp bởi điều này  sẽ tạo nên sự cứng nhắc , một bước lùi trong cách thức hoạt động , trong định hướng phát  triển và quảng bá của doanh nghiệp .  1.2.2 . Người lãnh đạo Nhà lãnh đạo không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và Công nghệ của doanh  nghiệp , mà còn là người sáng tạo ra các biểu tượng , các ý thức hệ ngôn ngữ niềm tin .  nghi lễ và huyền thoại ... của doanh nghiệp Qua quá trình xây dựng và quản lý doanh  nghiệp , hệ tư tưởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên văn hoá doanh  nghiệp . Thay đổi người lãnh đạo đồng nghĩa với việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp bởi  sự thay đổi của tài năng , triết lý kinh doanh , triết lý quản trị của người lãnh đạo Nếu  người lãnh đạo mới thay đổi cấu trúc nhân sự , cơ cấu tổ chức , định hướng chiến lược và  phát triển doanh nghiệp thì tất yếu văn hóa doanh nghiệp cũng sẽ thay đổi theo . Hoặc nếu  nhà lãnh đạo mới không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể trong việc điều hành doanh  nghiệp thì văn hóa doanh nghiệp cũng không tránh khỏi việc thay đổi bởi tất yếu những giá  trị mà họ tạo ra sẽ khác với người cũ . Tuy nhiên , nhà lãnh đạo cũng không thể một mình  thay đổi văn hóa doanh nghiệp . Vì văn hóa hình thành , duy trì và phát triển trong tập thể  công đồng , cho nên quá trình thay đổi văn hóa doanh nghiệp phải có sự đóng góp tích cực  của toàn thể nhân viên , Để làm được điều này , nhà lãnh đạo phải tăng cường tiếp xúc với  nhân viên , mở các lớp huấn luyện về văn hóa doanh nghiệp với các nhân viên mới , lắng  nghe ý kiến đóng góp của nhân viên về môi trường làm việc . 1.2.3 . Giá trị tích lũy Như đã nói ở trên , yếu tố văn hóa dân tộc và người lãnh đạo tuy có  ảnh hưởng lớn trong văn hóa doanh nghiệp nhưng không thể áp đặt hoàn toàn hai yếu tố  này để tạo nên văn hóa doanh nghiệp Các giá trị tích lũy tạo ra trong quá trình hoạt động  cũng được xem là yếu tố quan trọng tạo nên văn hóa doanh nghiệp Các giá trị tích lũy này  là những kinh nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: