Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu của người khiếm thính Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.60 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có 5 yếu tố cấu thành kí hiệu giao tiếp trong ngôn ngữ kí hiệu (NNKH). Mặc dù chưa có hệ thống NNKH thống nhất trong cả nước, song NNKH Việt Nam cũng đảm bảo các yếu tố cấu thành đó. Qua nhiều dẫn chứng cụ thể, bài viết phân tích, làm rõ để có cái nhìn sâu hơn về NNKH Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở giúp cho việc học tập, tiếp cận NNKH được dễ dàng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu của người khiếm thính Việt NamTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Cao Thị Xuân Mỹ _____________________________________________________________________________________________________________CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH KÍ HIỆU TRONG NGÔN NGỮ KÍ HIỆU CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH VIỆT NAM CAO THỊ XUÂN MỸ* TÓM TẮT Có 5 yếu tố cấu thành kí hiệu giao tiếp trong ngôn ngữ kí hiệu (NNKH). Mặc dù chưa có hệ thống NNKH thống nhất trong cả nước, song NNKH Việt Nam cũng đảm bảo các yếu tố cấu thành đó. Qua nhiều dẫn chứng cụ thể, bài viết phân tích, làm rõ để có cái nhìn sâu hơn về NNKH Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở giúp cho việc học tập, tiếp cận NNKH được dễ dàng hơn. Từ khóa: ngôn ngữ kí hiệu, người khiếm thính. ABSTRACT Sign constituents in sign language for hearing impaired Vietnamese There are five constituent elements of communicative symbols of sign language. Although Vietnam has not issued an official common sign language system yet, Vietnamese sign language has all five main elements. With many specific demonstrations, the article offers a clear analysis so that Vietnamese sign language will be more profoundly examined and easily accessible to learners. Keywords: sign language, deaf. Trong những năm gần đây, ở nước “Tìm hiểu quy luật diễn đạt của người ta, khi vấn đề giáo dục trẻ khiếm thính khiếm thính Việt Nam”, chúng tôi đã cố được chú trọng thì công cụ giao tiếp của gắng tìm đáp án cho những câu hỏi này. người khiếm thính – ngôn ngữ kí hiệu – NNKH là công cụ giao tiếp đặc cũng được quan tâm. Tuy nhiên việc trưng của người khiếm thính, song nó nghiên cứu NNKH Việt Nam chỉ mới không phải là bẩm sinh. Ngay cả người dừng ở mức sưu tầm, tập hợp các kí hiệu khiếm thính muốn diễn đạt tốt bằng của các vùng miền khác nhau nhằm cung NNKH cũng phải học và hiểu cách sử cấp dữ liệu (vốn từ) cho những đối tượng dụng loại hình ngôn ngữ này. Trong bài có nhu cầu mà chưa có những công trình viết này, chúng tôi giới thiệu về các yếu nghiên cứu chuyên sâu, xem kí hiệu giao tố cấu thành kí hiệu ngôn ngữ và làm rõ tiếp như một đối tượng nghiên cứu của điều đó bằng cách phân tích những dẫn ngôn ngữ. NNKH Việt Nam được cấu chứng từ các kí hiệu ngôn ngữ của Việt thành như thế nào, kết cấu ngữ pháp ra Nam. sao, có gì giống và khác nhau so với Ngôn ngữ kí hiệu của các nước đều NNKH của các nước trên thế giới là có một điểm chung rất rõ nét là có năm những câu hỏi khó rất nhiều người thành tố cơ bản hình thành nên ngữ nghĩa quan tâm. Trong quá trình thực hiện đề tài của mỗi kí hiệu giao tiếp, năm thành tố đó là: * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM - Vị trí làm kí hiệu (Location); 11Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 37 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________ - Hình dạng bàn tay (Handshape); quan sát kí hiệu nên yêu cầu các kí hiệu - Chuyển động của tay (Movement); phải được thực hiện trong khoảng không - Chiều hướng của bàn tay này – tay được không quá cao, quá thấp,(Orientation); quá xa vị trí trung tâm – việc thực hiện - Sự diễn tả không bằng tay (Non – hay quan sát kí hiệu được dễ dàng, giúpmanual). [3, tr.12-13] giao tiếp thuận lợi hơn. (hình 2) Năm thành tố đó tương ứng với kếtquả nghiên cứu NNKH Pháp của BillMoody: - Định vị (L’emplacement); - Cấu hình (La configuration); - Chuyển động (Mouvement); - Định hướng (L’orientation); - Biểu cảm khuôn mặt (L’expressoon Hình 1du visage). [5, tr. 24] Như vậy mỗi kí hiệu được xâydựng bởi sự phối hợp 5 thông số này,chúng được tạo ra tất cả trong cùng mộtlúc - khác với các âm vị, các nguyên âmvà các phụ âm, trong ngôn ngữ nói, vốnđi theo nhau, cái này sau cái kia. Cácthông số này là những yếu tố cơ bản củangữ pháp NNKH, chỉ cần khác một thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu của người khiếm thính Việt NamTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Cao Thị Xuân Mỹ _____________________________________________________________________________________________________________CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH KÍ HIỆU TRONG NGÔN NGỮ KÍ HIỆU CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH VIỆT NAM CAO THỊ XUÂN MỸ* TÓM TẮT Có 5 yếu tố cấu thành kí hiệu giao tiếp trong ngôn ngữ kí hiệu (NNKH). Mặc dù chưa có hệ thống NNKH thống nhất trong cả nước, song NNKH Việt Nam cũng đảm bảo các yếu tố cấu thành đó. Qua nhiều dẫn chứng cụ thể, bài viết phân tích, làm rõ để có cái nhìn sâu hơn về NNKH Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở giúp cho việc học tập, tiếp cận NNKH được dễ dàng hơn. Từ khóa: ngôn ngữ kí hiệu, người khiếm thính. ABSTRACT Sign constituents in sign language for hearing impaired Vietnamese There are five constituent elements of communicative symbols of sign language. Although Vietnam has not issued an official common sign language system yet, Vietnamese sign language has all five main elements. With many specific demonstrations, the article offers a clear analysis so that Vietnamese sign language will be more profoundly examined and easily accessible to learners. Keywords: sign language, deaf. Trong những năm gần đây, ở nước “Tìm hiểu quy luật diễn đạt của người ta, khi vấn đề giáo dục trẻ khiếm thính khiếm thính Việt Nam”, chúng tôi đã cố được chú trọng thì công cụ giao tiếp của gắng tìm đáp án cho những câu hỏi này. người khiếm thính – ngôn ngữ kí hiệu – NNKH là công cụ giao tiếp đặc cũng được quan tâm. Tuy nhiên việc trưng của người khiếm thính, song nó nghiên cứu NNKH Việt Nam chỉ mới không phải là bẩm sinh. Ngay cả người dừng ở mức sưu tầm, tập hợp các kí hiệu khiếm thính muốn diễn đạt tốt bằng của các vùng miền khác nhau nhằm cung NNKH cũng phải học và hiểu cách sử cấp dữ liệu (vốn từ) cho những đối tượng dụng loại hình ngôn ngữ này. Trong bài có nhu cầu mà chưa có những công trình viết này, chúng tôi giới thiệu về các yếu nghiên cứu chuyên sâu, xem kí hiệu giao tố cấu thành kí hiệu ngôn ngữ và làm rõ tiếp như một đối tượng nghiên cứu của điều đó bằng cách phân tích những dẫn ngôn ngữ. NNKH Việt Nam được cấu chứng từ các kí hiệu ngôn ngữ của Việt thành như thế nào, kết cấu ngữ pháp ra Nam. sao, có gì giống và khác nhau so với Ngôn ngữ kí hiệu của các nước đều NNKH của các nước trên thế giới là có một điểm chung rất rõ nét là có năm những câu hỏi khó rất nhiều người thành tố cơ bản hình thành nên ngữ nghĩa quan tâm. Trong quá trình thực hiện đề tài của mỗi kí hiệu giao tiếp, năm thành tố đó là: * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM - Vị trí làm kí hiệu (Location); 11Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 37 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________ - Hình dạng bàn tay (Handshape); quan sát kí hiệu nên yêu cầu các kí hiệu - Chuyển động của tay (Movement); phải được thực hiện trong khoảng không - Chiều hướng của bàn tay này – tay được không quá cao, quá thấp,(Orientation); quá xa vị trí trung tâm – việc thực hiện - Sự diễn tả không bằng tay (Non – hay quan sát kí hiệu được dễ dàng, giúpmanual). [3, tr.12-13] giao tiếp thuận lợi hơn. (hình 2) Năm thành tố đó tương ứng với kếtquả nghiên cứu NNKH Pháp của BillMoody: - Định vị (L’emplacement); - Cấu hình (La configuration); - Chuyển động (Mouvement); - Định hướng (L’orientation); - Biểu cảm khuôn mặt (L’expressoon Hình 1du visage). [5, tr. 24] Như vậy mỗi kí hiệu được xâydựng bởi sự phối hợp 5 thông số này,chúng được tạo ra tất cả trong cùng mộtlúc - khác với các âm vị, các nguyên âmvà các phụ âm, trong ngôn ngữ nói, vốnđi theo nhau, cái này sau cái kia. Cácthông số này là những yếu tố cơ bản củangữ pháp NNKH, chỉ cần khác một thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ kí hiệu Người khiếm thính Kí hiệu giao tiếp Sign language Giáo dục trẻ khiếm thính Ngôn ngữ người khiếm thínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 70 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 5
5 trang 35 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 7
5 trang 26 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 8
5 trang 24 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 3
5 trang 23 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 2
5 trang 23 0 0 -
Ebook Chimpanzee behaviour - Recent understandings from captivity and the forest: Part 2
116 trang 22 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH Phần 4
5 trang 22 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 1
5 trang 22 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 2
6 trang 21 0 0