Các yếu tố của Nghiên cứu khả thi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những người cho vay thường yêu cầu trình một bản nghiên cứu khả thi. Nghiên cứu khả thi là nghiên cứu chỉ ra rằng kế hoạch của một công ty - mua một thiết bị mới hay mở rộng một nhà máy - là có thể thực hiện được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố của Nghiên cứu khả thi Các yếu tố của Nghiên cứu khả thi 1. Các yêu cầu về tài chính 2. Các mục tiêu của công ty 3. Bức tranh toàn cảnh về công ty 4. Chiến lược sản phẩm 5. Phân tích thị trường 6. Kế hoạch Marketing 7. Kế hoạch tài chính 8. Các tài liệu bổ trợ Những người cho vay thường yêu cầu trình một bản nghiên cứu khả thi. Nghiêncứu khả thi là nghiên cứu chỉ ra rằng kế hoạch của một công ty - mua một thiết bịmới hay mở rộng một nhà máy - là có thể thực hiện được. Chúng tôi nghĩ rằng tốt hơn cả là phải xây dựng một bản kế hoạch kinh doanhđầy đủ hơn bao gồm cả bản nghiên cứu khả thi và các thông tin quan trọng về côngty. Quy trình phát triển một kế hoạch cụ thể cũng tạo cơ hội cho các nhà quản lýđánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Một kế hoạch kinh doanh tốt là cách rất hiệu quả để thuyết phục những ngườicho vay về giá trị của công ty bạn và tính thích đáng của đề nghị vay vốn của bạn.Mục đích thực của kế hoạch này là để thuyết phục người cho vay xem xét mọi khíacạnh trong kế hoạch kinh doanh của bạn chứ không chỉ đơn thuần xem xét khoảnthế chấp của công ty bạn. Bạn muốn người cho vay đánh giá được toàn bộ giá trị củacông tác quản lý và hoạch định của công ty bạn. Hiện nay, thuyết phục người chovay quyết định cho vay không chỉ dựa vào thế chấp rất khó, nhưng điều đó sẽ thayđổi. Những Nghiên cứu tiền khả thi mà chúng tôi đã được thấy ở Việt Nam thườngnhấn mạnh về sản xuất. Các công ty thường rất kỹ lưỡng trong việc phân tích chi phíthiết bị mới và tính toán mức sản xuất được tăng lên nhờ thiết bị đó và tác động củaviệc này đối với nguyên vật liệu và các chi phí trực tiếp khác. Tuy nhiên những yếu tốchủ yếu đã bị bỏ qua, mà quan trọng nhất là phân tích thị trường và kế hoạchmarketing. Đây là những yếu tố của một kế hoạch kinh doanh tốt đối với một công ty đangxem xét việc mở rộng công ty bằng cách đưa thêm các máy móc mới hoặc các máymóc bổ sung. 1. Các yêu cầu về tài chính Hãy bắt đầu bằng việc tóm tắt lượng tài chính bạn cần; hãy chỉ ra đặc tính vàgiá cả của mỗi thiết bị; hãy ghi lại những chi phí mở rộng nhà xưởng của nhà máyhay bất cứ chi phí nào khác sẽ nảy sinh do việc mở rộng đó và sau đó hãy chỉ ra tổngchi phí được chia thành hai phần: Một phần là số tiền mà công ty bạn có thể lấy từvốn lưu động và phần kia là lượng tiền mà bạn cần vay. 2. Các mục tiêu của công ty Những người cho vay và những nhà đầu tư thường cần biết những người quảnlý đánh giá tương lai của công ty như thế nào. Các mục đích có thể rất rộng, ví dụ,công ty của bạn có thể muốn được biết đến như một công ty đứng đầu ngành về chấtlượng sản phẩm. Các mục tiêu cũng có thể còn cụ thể hơn ví dụ, công ty bạn có thểmuốn đạt được một thị phần nhất định hay là một tỷ lệ nhất định về thu nhập trênvốn đầu tư. Việc xác định khoảng thời gian dành cho việc đạt được mục tiêu đó là rấtquan trọng. 3. Bức tranh toàn cảnh về công ty Hãy cho biết ai là chủ sở hữu công ty, công ty được tổ chức như thế nào, các bộphận chính và người quản lý công ty. Nên mô tả 2 hoặc 3 cấp quản lý đầu tiên, ai làngười quản lý và kinh nghiệm, kiến thức của họ như thế nào. Mục đích là để chỉ ra ailà người chịu trách nhiệm quyết định về sản xuất, marketing, tài chính và quản lýhành chính. Cán bộ quản lý và nhân viên của công ty bạn là một tài sản đáng kể vàđội ngũ quản lý nhiều kinh nghiệm sẽ củng cố lòng tin của những người cho vay vàlòng tin của những người khác quan tâm đến doanh nghiệp của bạn. Ở đây việc mô tả chi tiết tất cả những chi nhánh, những công ty con, nhữngcông ty có liên quan là việc rất quan trọng. Hãy mô tả công việc giao dịch kinh doanhgiữa những công ty con, những chi nhánh hay những công ty có liên quan để nhữngngười cho vay, những nhà đầu tư có thể đánh giá được sự tác động đến công việckinh doanh của bạn. 4. Chiến lược sản phẩm Ở phần này hãy mô tả nguồn cung cấp và giá cả các nguyên vật liệu hay cácđầu vào cơ bản cho quá trình sản xuất của bạn. Việc nắm được chu kỳ sản xuất, mứcđộ phế phẩm và giá tại xưởng là rất cần thiết. ở đây cũng phải nói doanh nghiệp củabạn xuất khẩu trực tiếp hay phải xuất khẩu uỷ thác, nếu xuất khẩu uỷ thác thì chiphí là bao nhiêu. Loại thiết bị và công nghệ sử dụng cũng là thông tin giá trị giống như quản lýchất lượng sản phẩm và tình trạng chung của cơ sở vật chất sản xuất của bạn. Nênnghĩ rằng những người đọc bản kế hoạch của bạn không có nhiều kiến thức kỹ thuậtvề sản phẩm của công ty bạn. Vì vậy nên cần thêm thông tin về sản phẩm của bạnvà so sánh chúng với những đối thủ cạnh tranh. Hãy nói về sản phẩm mới bạn đangcân nhắc và lý do vì sao bạn lại muốn bổ sung thêm những sản phẩm đó. 5. Phân tích thị trường Hãy bắt đầu bằng việc mô tả các khách hàng của bạn theo loại khách hàng, vídụ: đại lý, nhà phân phối, người bán buôn, người bán lẻ và theo vị trí địa lý, ví dụ tỷlệ khách hàng nội địa so với khách hàng xuất khẩu. Nên tính xem doanh nghiệp cóbao nhiêu khách đặt hàng nhiều lần và bao nhiêu khách đặt hàng một lần. Hãy đánhgiá việc phân phối sản phẩm của công ty bạn. Hãy đưa ra nhận xét về ngành củabạn trên các mặt: quy mô, kim ngạch xuất khẩu, xu hướng doanh thu, và các đối thủcạnh tranh. Hãy chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của công ty bạn so với cáccông ty cùng ngành. Hãy mô tả rủi ro trong ngành sản xuất của bạn, như các vấn đềtrong cung cấp nguyên vật liệu, những đối thủ cạnh tranh mới từ các nước khác,những vấn đề liên quan đến môi trường có thể làm tăng chi phí hoặc là những thayđổi về thuế hoặc các quy định có thể ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của bạn. 6. Kế hoạch Marketing Hãy bắt đầu bằng việc mô tả kế hoạch tìm kiếm khách hàng mới của công tybạn. Có nhiều phương phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố của Nghiên cứu khả thi Các yếu tố của Nghiên cứu khả thi 1. Các yêu cầu về tài chính 2. Các mục tiêu của công ty 3. Bức tranh toàn cảnh về công ty 4. Chiến lược sản phẩm 5. Phân tích thị trường 6. Kế hoạch Marketing 7. Kế hoạch tài chính 8. Các tài liệu bổ trợ Những người cho vay thường yêu cầu trình một bản nghiên cứu khả thi. Nghiêncứu khả thi là nghiên cứu chỉ ra rằng kế hoạch của một công ty - mua một thiết bịmới hay mở rộng một nhà máy - là có thể thực hiện được. Chúng tôi nghĩ rằng tốt hơn cả là phải xây dựng một bản kế hoạch kinh doanhđầy đủ hơn bao gồm cả bản nghiên cứu khả thi và các thông tin quan trọng về côngty. Quy trình phát triển một kế hoạch cụ thể cũng tạo cơ hội cho các nhà quản lýđánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Một kế hoạch kinh doanh tốt là cách rất hiệu quả để thuyết phục những ngườicho vay về giá trị của công ty bạn và tính thích đáng của đề nghị vay vốn của bạn.Mục đích thực của kế hoạch này là để thuyết phục người cho vay xem xét mọi khíacạnh trong kế hoạch kinh doanh của bạn chứ không chỉ đơn thuần xem xét khoảnthế chấp của công ty bạn. Bạn muốn người cho vay đánh giá được toàn bộ giá trị củacông tác quản lý và hoạch định của công ty bạn. Hiện nay, thuyết phục người chovay quyết định cho vay không chỉ dựa vào thế chấp rất khó, nhưng điều đó sẽ thayđổi. Những Nghiên cứu tiền khả thi mà chúng tôi đã được thấy ở Việt Nam thườngnhấn mạnh về sản xuất. Các công ty thường rất kỹ lưỡng trong việc phân tích chi phíthiết bị mới và tính toán mức sản xuất được tăng lên nhờ thiết bị đó và tác động củaviệc này đối với nguyên vật liệu và các chi phí trực tiếp khác. Tuy nhiên những yếu tốchủ yếu đã bị bỏ qua, mà quan trọng nhất là phân tích thị trường và kế hoạchmarketing. Đây là những yếu tố của một kế hoạch kinh doanh tốt đối với một công ty đangxem xét việc mở rộng công ty bằng cách đưa thêm các máy móc mới hoặc các máymóc bổ sung. 1. Các yêu cầu về tài chính Hãy bắt đầu bằng việc tóm tắt lượng tài chính bạn cần; hãy chỉ ra đặc tính vàgiá cả của mỗi thiết bị; hãy ghi lại những chi phí mở rộng nhà xưởng của nhà máyhay bất cứ chi phí nào khác sẽ nảy sinh do việc mở rộng đó và sau đó hãy chỉ ra tổngchi phí được chia thành hai phần: Một phần là số tiền mà công ty bạn có thể lấy từvốn lưu động và phần kia là lượng tiền mà bạn cần vay. 2. Các mục tiêu của công ty Những người cho vay và những nhà đầu tư thường cần biết những người quảnlý đánh giá tương lai của công ty như thế nào. Các mục đích có thể rất rộng, ví dụ,công ty của bạn có thể muốn được biết đến như một công ty đứng đầu ngành về chấtlượng sản phẩm. Các mục tiêu cũng có thể còn cụ thể hơn ví dụ, công ty bạn có thểmuốn đạt được một thị phần nhất định hay là một tỷ lệ nhất định về thu nhập trênvốn đầu tư. Việc xác định khoảng thời gian dành cho việc đạt được mục tiêu đó là rấtquan trọng. 3. Bức tranh toàn cảnh về công ty Hãy cho biết ai là chủ sở hữu công ty, công ty được tổ chức như thế nào, các bộphận chính và người quản lý công ty. Nên mô tả 2 hoặc 3 cấp quản lý đầu tiên, ai làngười quản lý và kinh nghiệm, kiến thức của họ như thế nào. Mục đích là để chỉ ra ailà người chịu trách nhiệm quyết định về sản xuất, marketing, tài chính và quản lýhành chính. Cán bộ quản lý và nhân viên của công ty bạn là một tài sản đáng kể vàđội ngũ quản lý nhiều kinh nghiệm sẽ củng cố lòng tin của những người cho vay vàlòng tin của những người khác quan tâm đến doanh nghiệp của bạn. Ở đây việc mô tả chi tiết tất cả những chi nhánh, những công ty con, nhữngcông ty có liên quan là việc rất quan trọng. Hãy mô tả công việc giao dịch kinh doanhgiữa những công ty con, những chi nhánh hay những công ty có liên quan để nhữngngười cho vay, những nhà đầu tư có thể đánh giá được sự tác động đến công việckinh doanh của bạn. 4. Chiến lược sản phẩm Ở phần này hãy mô tả nguồn cung cấp và giá cả các nguyên vật liệu hay cácđầu vào cơ bản cho quá trình sản xuất của bạn. Việc nắm được chu kỳ sản xuất, mứcđộ phế phẩm và giá tại xưởng là rất cần thiết. ở đây cũng phải nói doanh nghiệp củabạn xuất khẩu trực tiếp hay phải xuất khẩu uỷ thác, nếu xuất khẩu uỷ thác thì chiphí là bao nhiêu. Loại thiết bị và công nghệ sử dụng cũng là thông tin giá trị giống như quản lýchất lượng sản phẩm và tình trạng chung của cơ sở vật chất sản xuất của bạn. Nênnghĩ rằng những người đọc bản kế hoạch của bạn không có nhiều kiến thức kỹ thuậtvề sản phẩm của công ty bạn. Vì vậy nên cần thêm thông tin về sản phẩm của bạnvà so sánh chúng với những đối thủ cạnh tranh. Hãy nói về sản phẩm mới bạn đangcân nhắc và lý do vì sao bạn lại muốn bổ sung thêm những sản phẩm đó. 5. Phân tích thị trường Hãy bắt đầu bằng việc mô tả các khách hàng của bạn theo loại khách hàng, vídụ: đại lý, nhà phân phối, người bán buôn, người bán lẻ và theo vị trí địa lý, ví dụ tỷlệ khách hàng nội địa so với khách hàng xuất khẩu. Nên tính xem doanh nghiệp cóbao nhiêu khách đặt hàng nhiều lần và bao nhiêu khách đặt hàng một lần. Hãy đánhgiá việc phân phối sản phẩm của công ty bạn. Hãy đưa ra nhận xét về ngành củabạn trên các mặt: quy mô, kim ngạch xuất khẩu, xu hướng doanh thu, và các đối thủcạnh tranh. Hãy chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của công ty bạn so với cáccông ty cùng ngành. Hãy mô tả rủi ro trong ngành sản xuất của bạn, như các vấn đềtrong cung cấp nguyên vật liệu, những đối thủ cạnh tranh mới từ các nước khác,những vấn đề liên quan đến môi trường có thể làm tăng chi phí hoặc là những thayđổi về thuế hoặc các quy định có thể ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của bạn. 6. Kế hoạch Marketing Hãy bắt đầu bằng việc mô tả kế hoạch tìm kiếm khách hàng mới của công tybạn. Có nhiều phương phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 489 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 335 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0