![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các yếu tố hình thành cảnh quan của đất nước Nhật Bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhật Bản là một quốc đảo được bao bọc bốn bề bởi biển, với 70% diện tích là đồi núi. Quần đảo Nhật Bản kéo dài từ Bắc đến Nam, gồm nhiều đảo nhỏ, bị chia cắt bởi núi và thung lũng kèm theo vị trí nằm ở vùng ôn đới với bốn mùa rõ rệt nên có phong cảnh thiên nhiên đa dạng. Bên cạnh đó với văn hóa Thiền ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống cũng như cách hình thành cảnh quan mang đậm nét đặc trưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố hình thành cảnh quan của đất nước Nhật Bản CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH CẢNH QUAN CỦA ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN Nguyễn Thành Nam, Chế Thụy Tường Vy Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đặng Nguyễn Thị Hồng TuyếtTÓM TẮTNhật Bản là một quốc đảo được bao bọc bốn bề bởi biển, với 70% diện tích là đồi núi. Quầnđảo Nhật bản kéo dài từ Bắc đến Nam, gồm nhiều đảo nhỏ, bị chia cắt bởi núi và thung lũngkèm theo vị trí nằm ở vùng ôn đới với bốn mùa rõ rệt nên có phong cảnh thiên nhiên đadạng. Bên cạnh đó với văn hóa Thiền ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống cũng như cách hìnhthành cảnh quan mang đậm nét đặc trưng.Từ khóa: cảnh quan, Nhật Bản, Thiền, bất đối xứng.1 MỞ ĐẦUNgười Nhật từ ưa luôn tôn trọng cái đẹp, họ luôn hướng tới vẻ đẹp hoàn mỹ và đưa thiênnhiên vào trong cuộc sống của mình. Điều đó không chỉ được thể hiện qua lối sống đơngiản mà còn được đưa vào các thiết kế cảnh quan. Đặc trưng nổi bật của cảnh quan đó làtập hợp ngăn nắp của các vật thể thiên nhiên thu nhỏ qua bàn tay con người một cách tỉ mỉ,sắp đặt theo lối bất đối xứng nhưng hài hòa dễ chịu - điều dễ dàng thấy được qua các khuvườn Nhật.2 NỘI DUNG2.1 Tổng quan về cảnh quan Nhật BảnCảnh quan là gì?Theo như từ điển (Dictionary.com) thì cảnh quan là một khu vực rộng rãi nhìn thấy từ mộtđiểm nhưng khi xét theo một hướng tổng quát và rộng hơn về mặt địa lý, văn hóa, tự nhiênthì, cảnh quan là bao gồm tất cả các nét đặc trưng có thể nhìn thấy của một khu vực baogồm các yếu tố vật lý của địa hình như núi, đồi, nguồn nước như sông, hồ, ao, biển, cácyếu tố sống che phủ đất bao gồm cả thảm thực vật bản địa, các yếu tố con người bao gồmcác hình thức sử dụng đất khác nhau, các tòa nhà và các cấu trúc hay các yếu tố tạmthời như ánh sáng và điều kiện thời tiết. Kết hợp cả hai nguồn gốc vật lý tự nhiên và lớpphủ văn hóa do sự hiện diện của con người tạo ra sau nhiều thiên niên kỷ, cảnh quan phảnánh tổng hợp cuộc sống của người dân địa phương và khu vực sống của họ, những điều tạonên bản sắc của một địa phương hay cả một quốc gia. Cảnh quan, cư dân và tính cách củahọ hình thành nên nét đặc trưng của một khu vực mà không nơi nào khác có được. Đâychính là bức tranh toàn cảnh về cuộc sống của cư dân. 8552.2 Lịch sử hình thành và phát triển cảnh quan Nhật BảnCảnh quan của người Nhật nhất là sân vườn ảnh hưởng ít nhiều từ Trung Quốc bởi từ thờiAsuka các thương nhân người Nhật đã chứng kiến những khu vườn đang được xây dựng ởTrung Quốc và mang nhiều kỹ thuật và phong cách làm vườn của Trung Quốc trở lại đấtnước mình. Nhưng trong khi vườn Trung tập trung vào khai thác vẻ đẹp hùng vĩ của thiênnhiên và ảnh hưởng nhiều của đạo Khổng thì vườn Nhật lại có phần nhẹ nhàng hơn, thiênnhiên đơn sơ chạm đến tâm hồn con người và chịu ảnh hưởng của Thiền tông. Ở các cảnhquan sân vườn Nhật Bản ta sẽ thấy được thiết kế đi kèm với thẩm mỹ và triết học Nhật,tránh trang trí nhân tạo và làm nổi bật thiên nhiên. Thực vật và vật liệu đã cũ, mòn thườngđược các nhà thiết kế vườn Nhật Bản sử dụng để tạo nên một cảnh quan thiên nhiên cổ ưavà xa xôi. Qua đó thể hiện sự mong manh của sự tồn tại cũng như sự tiến bộ không thểngăn cản của thời gian. Từ đó dần dần tạo nên nét đặc trưng riêng cho quốc gia Nhật Bản.3 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN CẢNH QUAN NHẬT BẢN3.1 Yếu tố tự nhiênSông, hồ: được bao quanh bởi biển cả nên nước Nhật sở hữu một lượng nước dồi dào,nhiều sông ngòi tạo thành các hồ nước đẹp. Hình 1. Một dòng sông ở thành phố Nikko Hình 2. Hồ TagokuraNúi lửa: Nhật Bản nổi tiếng với núi lửa và thiên tai nhưng cũng chính núi lửa đã tạo ranhững phong cảnh hùng vĩ, trở thành các địa điểm du lịch nổi tiếng đồng thời tạo ra các suốinước nóng tự nhiên tốt cho sức khỏe. Hình 3. N i Ph Sĩ - biểu tượng của Nhật Bản Hình 4. Núi Asama nổi tiếng với các sườn phủ tuyết và suối nước nóng tự nhiên856Khí hậu: khá phức tạp do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 vĩ tuyến, cũng chính vì vậy tạo rađặc trưng cho từng vùng miền kéo theo cảnh quan thiên nhiên. Tại miền bắc của đảoHokkaido, mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài với tuyết rơi nhiều; trong khi đó, đảo Ryukyu cókhí hậu bán nhiệt đới; và do ở gần lục địa châu Á, Nhật Bản cũng chịu các ảnh hưởng thờitiết của lục địa này. Vào mùa đông từ tháng 12 tới tháng 2, gió lạnh và khô củamiền Siberia thổi về hướng Nhật Bản, đã gặp không khí ẩm và nóng của Thái Bình Dương,tạo ra các trận tuyết lớn trên các phần đất phía tây. Miền đông của Nhật Bản ít bị tuyết hơnnhưng cũng rất lạnh. Vào tháng giêng, thành phố Tokyo lạnh hơn thành phố Reykjavikcủa Iceland nhưng tuyết rơi ít hơn. Phía nam của đảo Kyushu và các đảo Nansei vào mùađông ít lạnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố hình thành cảnh quan của đất nước Nhật Bản CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH CẢNH QUAN CỦA ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN Nguyễn Thành Nam, Chế Thụy Tường Vy Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đặng Nguyễn Thị Hồng TuyếtTÓM TẮTNhật Bản là một quốc đảo được bao bọc bốn bề bởi biển, với 70% diện tích là đồi núi. Quầnđảo Nhật bản kéo dài từ Bắc đến Nam, gồm nhiều đảo nhỏ, bị chia cắt bởi núi và thung lũngkèm theo vị trí nằm ở vùng ôn đới với bốn mùa rõ rệt nên có phong cảnh thiên nhiên đadạng. Bên cạnh đó với văn hóa Thiền ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống cũng như cách hìnhthành cảnh quan mang đậm nét đặc trưng.Từ khóa: cảnh quan, Nhật Bản, Thiền, bất đối xứng.1 MỞ ĐẦUNgười Nhật từ ưa luôn tôn trọng cái đẹp, họ luôn hướng tới vẻ đẹp hoàn mỹ và đưa thiênnhiên vào trong cuộc sống của mình. Điều đó không chỉ được thể hiện qua lối sống đơngiản mà còn được đưa vào các thiết kế cảnh quan. Đặc trưng nổi bật của cảnh quan đó làtập hợp ngăn nắp của các vật thể thiên nhiên thu nhỏ qua bàn tay con người một cách tỉ mỉ,sắp đặt theo lối bất đối xứng nhưng hài hòa dễ chịu - điều dễ dàng thấy được qua các khuvườn Nhật.2 NỘI DUNG2.1 Tổng quan về cảnh quan Nhật BảnCảnh quan là gì?Theo như từ điển (Dictionary.com) thì cảnh quan là một khu vực rộng rãi nhìn thấy từ mộtđiểm nhưng khi xét theo một hướng tổng quát và rộng hơn về mặt địa lý, văn hóa, tự nhiênthì, cảnh quan là bao gồm tất cả các nét đặc trưng có thể nhìn thấy của một khu vực baogồm các yếu tố vật lý của địa hình như núi, đồi, nguồn nước như sông, hồ, ao, biển, cácyếu tố sống che phủ đất bao gồm cả thảm thực vật bản địa, các yếu tố con người bao gồmcác hình thức sử dụng đất khác nhau, các tòa nhà và các cấu trúc hay các yếu tố tạmthời như ánh sáng và điều kiện thời tiết. Kết hợp cả hai nguồn gốc vật lý tự nhiên và lớpphủ văn hóa do sự hiện diện của con người tạo ra sau nhiều thiên niên kỷ, cảnh quan phảnánh tổng hợp cuộc sống của người dân địa phương và khu vực sống của họ, những điều tạonên bản sắc của một địa phương hay cả một quốc gia. Cảnh quan, cư dân và tính cách củahọ hình thành nên nét đặc trưng của một khu vực mà không nơi nào khác có được. Đâychính là bức tranh toàn cảnh về cuộc sống của cư dân. 8552.2 Lịch sử hình thành và phát triển cảnh quan Nhật BảnCảnh quan của người Nhật nhất là sân vườn ảnh hưởng ít nhiều từ Trung Quốc bởi từ thờiAsuka các thương nhân người Nhật đã chứng kiến những khu vườn đang được xây dựng ởTrung Quốc và mang nhiều kỹ thuật và phong cách làm vườn của Trung Quốc trở lại đấtnước mình. Nhưng trong khi vườn Trung tập trung vào khai thác vẻ đẹp hùng vĩ của thiênnhiên và ảnh hưởng nhiều của đạo Khổng thì vườn Nhật lại có phần nhẹ nhàng hơn, thiênnhiên đơn sơ chạm đến tâm hồn con người và chịu ảnh hưởng của Thiền tông. Ở các cảnhquan sân vườn Nhật Bản ta sẽ thấy được thiết kế đi kèm với thẩm mỹ và triết học Nhật,tránh trang trí nhân tạo và làm nổi bật thiên nhiên. Thực vật và vật liệu đã cũ, mòn thườngđược các nhà thiết kế vườn Nhật Bản sử dụng để tạo nên một cảnh quan thiên nhiên cổ ưavà xa xôi. Qua đó thể hiện sự mong manh của sự tồn tại cũng như sự tiến bộ không thểngăn cản của thời gian. Từ đó dần dần tạo nên nét đặc trưng riêng cho quốc gia Nhật Bản.3 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN CẢNH QUAN NHẬT BẢN3.1 Yếu tố tự nhiênSông, hồ: được bao quanh bởi biển cả nên nước Nhật sở hữu một lượng nước dồi dào,nhiều sông ngòi tạo thành các hồ nước đẹp. Hình 1. Một dòng sông ở thành phố Nikko Hình 2. Hồ TagokuraNúi lửa: Nhật Bản nổi tiếng với núi lửa và thiên tai nhưng cũng chính núi lửa đã tạo ranhững phong cảnh hùng vĩ, trở thành các địa điểm du lịch nổi tiếng đồng thời tạo ra các suốinước nóng tự nhiên tốt cho sức khỏe. Hình 3. N i Ph Sĩ - biểu tượng của Nhật Bản Hình 4. Núi Asama nổi tiếng với các sườn phủ tuyết và suối nước nóng tự nhiên856Khí hậu: khá phức tạp do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 vĩ tuyến, cũng chính vì vậy tạo rađặc trưng cho từng vùng miền kéo theo cảnh quan thiên nhiên. Tại miền bắc của đảoHokkaido, mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài với tuyết rơi nhiều; trong khi đó, đảo Ryukyu cókhí hậu bán nhiệt đới; và do ở gần lục địa châu Á, Nhật Bản cũng chịu các ảnh hưởng thờitiết của lục địa này. Vào mùa đông từ tháng 12 tới tháng 2, gió lạnh và khô củamiền Siberia thổi về hướng Nhật Bản, đã gặp không khí ẩm và nóng của Thái Bình Dương,tạo ra các trận tuyết lớn trên các phần đất phía tây. Miền đông của Nhật Bản ít bị tuyết hơnnhưng cũng rất lạnh. Vào tháng giêng, thành phố Tokyo lạnh hơn thành phố Reykjavikcủa Iceland nhưng tuyết rơi ít hơn. Phía nam của đảo Kyushu và các đảo Nansei vào mùađông ít lạnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảnh quan Nhật Bản Quần đảo Nhật Bản Văn hóa Thiền Thiết kế cảnh quan Phát triển cảnh quan Nhật Bản Phong cách sân vườn Nhật BảnTài liệu liên quan:
-
Quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội
52 trang 43 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cảnh quan - Chương 4: Các bước tiến hành trong thiết kế cảnh quan
16 trang 39 1 0 -
Dự thảo Quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phồ Hồ Chí Minh
136 trang 38 0 0 -
Bài giảng Môn học thiết kế đường ô tô
110 trang 35 0 0 -
Thiết kế cảnh quan - Từ ý đến hình: Phần 1
86 trang 28 0 0 -
112 trang 24 0 0
-
Thiết kế cảnh quan - Từ ý đến hình: Phần 2
82 trang 24 0 0 -
Tham khảo Kiến trúc cảnh quan: Phần 1
85 trang 24 0 0 -
Bài giảng Thiết kế đô thị - TS.KTS. lê Trọng Bình
45 trang 22 0 0 -
CÂU HỎI THI Môn: Kiến trúc cảnh quan
2 trang 22 0 0