Các yếu tố liên quan đến kỹ thuật khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng qua phẫu thuật nội soi một cổng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.09 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phẫu thuật nội soi một cổng (PTNSMC) ngày càng được áp dụng rộng rãi trong ngoại khoa và đã được ứng dụng trong khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng. Mục tiêu của đề tài này đánh giá các yếu tố ảnh hưởng về mặt kỹ thuật trong khâu thủng ổ loét tá tràng qua PTNSMC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan đến kỹ thuật khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng qua phẫu thuật nội soi một cổng Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 4 - tháng 8/2016 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT KHÂU LỖ THỦNG Ổ LOÉT TÁ TRÀNG QUA PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT CỔNG Nguyễn Hữu Trí1, Lê Lộc2, Nguyễn Đoàn Văn Phú1, Đặng Như Thành1, Nguyễn Thành Phúc1 (1) Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Bệnh viện Trung ương Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi một cổng (PTNSMC) ngày càng được áp dụng rộng rãi trong ngoại khoa vàđã được ứng dụng trong khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng. Mục tiêu của đề tài này đánh giá các yếu tố ảnh hưởngvề mặt kỹ thuật trong khâu thủng ổ loét tá tràng qua PTNSMC. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiếncứu 42 bệnh nhân thủng ổ loét tá tràng được điều trị bằng khâu lỗ thủng qua PTNSMC tại Bệnh viện TrườngĐại học Y Dược Huế và Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 1/2012 đến tháng 2/2015. Kết quả: Tuổi trung bình48,1 ± 14,2 (17 - 79) tuổi. 40 bệnh nhân được điều trị khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng bằng PTNSMC. Một trườnghợp (2,4%) phải đặt thêm trô-ca 5mm hỗ trợ. Một trường hợp (2,4%) chuyển sang mổ mở. 2 bệnh nhân (4,8%)có vết mổ cũ thành bụng đều được PTNSMC thành công. 1 trường hợp (2,4%) thủng ổ loét ở mặt sau hành tátràng: đây là nguyên nhân chuyển sang mổ mở. Kích thước lỗ thủng có mối tương quan thuận với thời gian khâulỗ thủng (hệ số tương quan r = 0,459) và cũng tương quan thuận với thời gian mổ (hệ số tương quan r = 0,528).95,5% trường hợp khâu lỗ thủng bằng mũi chữ X, một trường hợp (2,4%) khâu bằng mũi khâu rời đơn thuần,một trường hợp (2,4%) lỗ thủng có kích thước lớn được khâu kín theo phương pháp Graham patch. Phần lớntrường hợp (95,1%) khâu lỗ thủng không đắp mạc nối lớn. 90,2% không dẫn lưu ổ phúc mạc. Kết luận: Khâu lỗthủng ổ loét tá tràng qua phẫu thuật nội soi một cổng là phương pháp an toàn. Thủng ổ loét ở mặt sau hành tátràng là nguyên nhân chính chuyển mổ mở. Yếu tố liên quan thời gian mổ là kích thước lỗ thủng. Từ khóa: thủng ổ loét tá tràng, khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng, phẫu thuật nội soi một cổng Abstract FACTORS INFLUENCING THE OPERATION TECHNIQUE OF PEFORATED DUODENAL ULCER REPAIR BY SINGLE-PORT LAPAROSCOPIC SURGERY Nguyen Huu Tri1, Le Loc2, Nguyen Doàn Van Phu1, Dang Nhu Thanh1, Nguyen Thanh Phuc1 (1) Hue University of Medicine and Pharmacy - Hue University (2) Hue Central Hospital Background: Single-port laparoscopic surgery (SPLS) is increasingly used in surgery and in the treatmentof perforated duodenal ulcer. The aim of this study was to evaluate technical factors for perforated duodenalulcer repair by SPLS. Methods: A prospective study on 42 consecutive patients diagnosed with perforatedduodenal ulcer and treated with SPLS at Hue university of medicine and pharmacy hospital and Hue centralhospital from January 2012 to February 2015. Results: The mean age was 48.1 ± 14.2 (17 - 79) years. 40patients were treated with suture of the perforation by pure SPLS. There was one case (2.4%) in which oneadditional trocar was required. Conversion to open surgery was necessary in one patient (2.4%) in whichthe perforation was situated on the posterior duodenal wall. Two patients (4.8%) with history of abdominalsurgery were successfully treated by pure SPLS. The size of perforation was correlated with suturing time(correlation coefficient r = 0.459) and operative time (correlation coefficient r = 0.528). Considering suturetype, X stitches were used in 95.5% cases, simple stitches were used in one case (2.4%) while Graham patchrepair technique was utilized in one case (2.4%) with large perforation. Most cases (95.1%) required onlysimple suture without omental patch. Peritoneal drainage was spared in most cases (90.2%). Conclusions:SPLS is a safe method for the treatment of perforated duodenal ulcer. Posterior duodenal location is the maincause of conversion to open surgery. Factor related to operative time is perforation size. Key word: perforated duodenal ulcer, single port laparoscopic repair, single port laparoscopy Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hữu Trí, email: tridhy@yahoo.com DOI: 10.34071/jmp.2016.4.15 Ngày nhận bài: 15/6/2016; Ngày đồng ý đăng: 12/9/2016; Ngày xuất bản: 20/9/2016 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY 99Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 4 - tháng 8/2016 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu hóa, hoặc có bệnh lý toàn thân nặng (chỉ số Thủng ổ loét tá tràng là một cấp cứu ngoại khoa ASA≥4).thường gặp. Biến chứng thủng chiếm khoảng 2-10% + Những trường hợp thủng tạng rỗng nhưngcác trường hợp loét dạ dày tá tràng nói chung [10]. chẩn đoán trong mổ không phải thủng ổ loét táCông trình nghiên cứu của Marshall và Warren công tràng (thủng dạ dày, thủng đại tràng…)bố năm 1984 về vi khuẩn Helicobacter pylori là - Phương tiện kỹ thuật: hệ thống máy cho phẫumột bước ngoặt trong lịch sử nghiên cứu bệnh lý thuật nội soi của hãng Storz, cổng vào dùng trongloét dạ dày tá tràng. Các nghiên cứu về vi khuẩn phẫu thuật nội soi một cổng (SILS port), các dụng cụHelicobacter pylori (H. pylori) đã xác định vai trò của phẫu thuật nội soi thẳng kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan đến kỹ thuật khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng qua phẫu thuật nội soi một cổng Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 4 - tháng 8/2016 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT KHÂU LỖ THỦNG Ổ LOÉT TÁ TRÀNG QUA PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT CỔNG Nguyễn Hữu Trí1, Lê Lộc2, Nguyễn Đoàn Văn Phú1, Đặng Như Thành1, Nguyễn Thành Phúc1 (1) Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Bệnh viện Trung ương Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi một cổng (PTNSMC) ngày càng được áp dụng rộng rãi trong ngoại khoa vàđã được ứng dụng trong khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng. Mục tiêu của đề tài này đánh giá các yếu tố ảnh hưởngvề mặt kỹ thuật trong khâu thủng ổ loét tá tràng qua PTNSMC. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiếncứu 42 bệnh nhân thủng ổ loét tá tràng được điều trị bằng khâu lỗ thủng qua PTNSMC tại Bệnh viện TrườngĐại học Y Dược Huế và Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 1/2012 đến tháng 2/2015. Kết quả: Tuổi trung bình48,1 ± 14,2 (17 - 79) tuổi. 40 bệnh nhân được điều trị khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng bằng PTNSMC. Một trườnghợp (2,4%) phải đặt thêm trô-ca 5mm hỗ trợ. Một trường hợp (2,4%) chuyển sang mổ mở. 2 bệnh nhân (4,8%)có vết mổ cũ thành bụng đều được PTNSMC thành công. 1 trường hợp (2,4%) thủng ổ loét ở mặt sau hành tátràng: đây là nguyên nhân chuyển sang mổ mở. Kích thước lỗ thủng có mối tương quan thuận với thời gian khâulỗ thủng (hệ số tương quan r = 0,459) và cũng tương quan thuận với thời gian mổ (hệ số tương quan r = 0,528).95,5% trường hợp khâu lỗ thủng bằng mũi chữ X, một trường hợp (2,4%) khâu bằng mũi khâu rời đơn thuần,một trường hợp (2,4%) lỗ thủng có kích thước lớn được khâu kín theo phương pháp Graham patch. Phần lớntrường hợp (95,1%) khâu lỗ thủng không đắp mạc nối lớn. 90,2% không dẫn lưu ổ phúc mạc. Kết luận: Khâu lỗthủng ổ loét tá tràng qua phẫu thuật nội soi một cổng là phương pháp an toàn. Thủng ổ loét ở mặt sau hành tátràng là nguyên nhân chính chuyển mổ mở. Yếu tố liên quan thời gian mổ là kích thước lỗ thủng. Từ khóa: thủng ổ loét tá tràng, khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng, phẫu thuật nội soi một cổng Abstract FACTORS INFLUENCING THE OPERATION TECHNIQUE OF PEFORATED DUODENAL ULCER REPAIR BY SINGLE-PORT LAPAROSCOPIC SURGERY Nguyen Huu Tri1, Le Loc2, Nguyen Doàn Van Phu1, Dang Nhu Thanh1, Nguyen Thanh Phuc1 (1) Hue University of Medicine and Pharmacy - Hue University (2) Hue Central Hospital Background: Single-port laparoscopic surgery (SPLS) is increasingly used in surgery and in the treatmentof perforated duodenal ulcer. The aim of this study was to evaluate technical factors for perforated duodenalulcer repair by SPLS. Methods: A prospective study on 42 consecutive patients diagnosed with perforatedduodenal ulcer and treated with SPLS at Hue university of medicine and pharmacy hospital and Hue centralhospital from January 2012 to February 2015. Results: The mean age was 48.1 ± 14.2 (17 - 79) years. 40patients were treated with suture of the perforation by pure SPLS. There was one case (2.4%) in which oneadditional trocar was required. Conversion to open surgery was necessary in one patient (2.4%) in whichthe perforation was situated on the posterior duodenal wall. Two patients (4.8%) with history of abdominalsurgery were successfully treated by pure SPLS. The size of perforation was correlated with suturing time(correlation coefficient r = 0.459) and operative time (correlation coefficient r = 0.528). Considering suturetype, X stitches were used in 95.5% cases, simple stitches were used in one case (2.4%) while Graham patchrepair technique was utilized in one case (2.4%) with large perforation. Most cases (95.1%) required onlysimple suture without omental patch. Peritoneal drainage was spared in most cases (90.2%). Conclusions:SPLS is a safe method for the treatment of perforated duodenal ulcer. Posterior duodenal location is the maincause of conversion to open surgery. Factor related to operative time is perforation size. Key word: perforated duodenal ulcer, single port laparoscopic repair, single port laparoscopy Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hữu Trí, email: tridhy@yahoo.com DOI: 10.34071/jmp.2016.4.15 Ngày nhận bài: 15/6/2016; Ngày đồng ý đăng: 12/9/2016; Ngày xuất bản: 20/9/2016 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY 99Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 4 - tháng 8/2016 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu hóa, hoặc có bệnh lý toàn thân nặng (chỉ số Thủng ổ loét tá tràng là một cấp cứu ngoại khoa ASA≥4).thường gặp. Biến chứng thủng chiếm khoảng 2-10% + Những trường hợp thủng tạng rỗng nhưngcác trường hợp loét dạ dày tá tràng nói chung [10]. chẩn đoán trong mổ không phải thủng ổ loét táCông trình nghiên cứu của Marshall và Warren công tràng (thủng dạ dày, thủng đại tràng…)bố năm 1984 về vi khuẩn Helicobacter pylori là - Phương tiện kỹ thuật: hệ thống máy cho phẫumột bước ngoặt trong lịch sử nghiên cứu bệnh lý thuật nội soi của hãng Storz, cổng vào dùng trongloét dạ dày tá tràng. Các nghiên cứu về vi khuẩn phẫu thuật nội soi một cổng (SILS port), các dụng cụHelicobacter pylori (H. pylori) đã xác định vai trò của phẫu thuật nội soi thẳng kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Thủng ổ loét tá tràng Khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng Phẫu thuật nội soi một cổngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
5 trang 201 0 0
-
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
10 trang 199 1 0