![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ sơ sinh thủng dạ dày tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2004‐2012)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến tử vong của thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh. Nghiên cứu hồi cứu 56 trẻ sơ sinh nhập viện tại Bệnh viện Nhi đồng 1 từ 2004 đến 2012 được chẩn đoán thủng dạ dày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ sơ sinh thủng dạ dày tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2004‐2012) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỬ VONG Ở TRẺ SƠ SINH THỦNG DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 (2004‐2012) Nguyễn Đức Toàn*, Huỳnh Thị Duy Hương* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến tử vong của thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 56 trẻ sơ sinh nhập viện tại Bệnh viện Nhi đồng 1 từ 2004 đến 2012 được chẩn đoán thủng dạ dày. Kết quả: Trong tổng số 56 bệnh nhân được khảo sát, tỷ lệ nam/nữ là 1,4/1. Tỷ lệ tử vong là 37,5%. Non tháng chiếm 41,1%, nhẹ cân chiếm 42,9%. Thời gian điều trị trung bình là 20,9 ngày. Hầu hết có bệnh cảnh viêm phúc mạc khi nhập viện. X quang có hơi tự do trong ổ bụng (78,6%), siêu âm có hình ảnh viêm phúc mạc (46,4%). Sốc trước phẫu thuật có tỷ lệ 33,9%. Đặc điểm lâm sàng thường gặp sau phẫu thuật: nhiễm trùng huyết, suy hô hấp, hạ thân nhiệt, sốc. Tỷ lệ sốc sau phẫu thuật: 55,4%. Thời gian thở máy hậu phẫu trung bình: 4,4 ngày. Thời điểm bắt đầu nuôi ăn qua đường tiêu hóa (ngày hậu phẫu) trung bình: 7,0 ngày. Thời điểm nuôi ăn hoàn toàn qua đường tiêu hóa (ngày hậu phẫu) trung bình: 15,1 ngày. Đặc điểm giải phẫu của thủng dạ dày: thường gặp ở bờ cong lớn (53,6%), kích thước phần lớn từ 5 đến 10 cm (51,7%). Các yếu tố liên quan đến tử vong là rối loạn đông máu và toan máu nặng trước phẫu thuật cũng như sốc và toan máu nặng sau phẫu thuật. Kết luận: Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh là bệnh hiếm và tỷ lệ tử vong còn cao. Cần điều trị hiệu quả tình trạng rối loạn đông máu và toan máu nặng trước phẫu thuật cũng như sốc và toan máu nặng sau phẫu thuật. Từ khóa: thủng dạ dày sơ sinh, sốc, toan máu nặng, rối loạn đông máu ABSTRACT FACTORS ASSOCIATED WITH MORTALITY IN NEONATES WITH GASRIC PERFORATION Nguyen Duc Toan, Huynh Thi Duy Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 240 ‐ 247 Objective: The aim of this study was to describe clinical characterstics and to determine factors associated with mortality in neonates with gastric perforation. Methods: We reviewed records of 56 neonates with gastric perforation admitted to Children’s hospital 1 in Vietnam from 2004 to 2012. Results: Among the 56 patients, boys/girls ratio was 1.4. Mortality rate was 37.5%. Preterm (41.1%). Low birth weight (42.9%). Mean hospital‐stay length 20.9 days. Most patients has clinical setting of peritonitis. Free air in abdominal x‐ray film was indentified in 78.6% of all cases and signs of peritonitis in abdominal ultrasound was revealed in 46.4%. Pre‐operative shock rate was 33.9% and poat‐operative shock rate was 55.4%. After surgery, mean of respiratory support time with ventilators was 4.4 days. Mean time to begin enteral feeding was 7.0 post‐operative days and full enteral feedings was 15.1 days after surgery. Most perforation site was greater curvature (53.6%) and size was from 5 to 10 centimetres (51.7%). Mortality risk was higher in patients with pre‐operative coagulation abnormality and shock as well as post‐operative severe metabolic acidosis and shock. Conclusions: Neonatal gastric perforation was rare and mortality rate was high. Factors associated with mortalty were pre‐operative coagulation abnormality and shock as well as post‐operative severe metabolic acidosis and shock. Key words: neonatal gastric perforation, shock, severe acidosis, coagulation abnormality * Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Đức Toàn ĐT: 0902409480 240 Email: nicukids@gmail.com Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh được báo cáo lần đầu tiên bởi Von Siebold vào năm 1825(3). Thủng dạ dày là một cấp cứu ngoại khoa hiếm gặp, chiếm tỷ lệ 1/2900 trẻ sinh sống(12). Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh có thể phân loại là: nguyên phát (tự phát hay vô căn), hoặc thứ phát (chấn thương, thiếu máu,…), trong nhiều trường hợp bệnh nguyên có thể là sự kết hợp của nhiều yếu tố(7). Thiết kế nghiên cứu Chẩn đoán thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh dựa vào bệnh sử, khám lâm sàng, và các phương tiện chẩn đoán hình ảnh học. Chẩn đoán xác định có thể chỉ thực hiện được khi trẻ được can thiệp phẫu thuật. Những đặc điểm về mặt dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị cũng như các yếu tố liên quan đến tử vong nêu trên được đúc kết từ nhiều nghiên cứu trên thế giới và một nghiên cứu tại Việt Nam. Có thể kể ra một số nghiên cứu như sau: báo cáo của Shashikumar về 19 trường hợp thủng dạ dày tự phát tại Bệnh viện nhi St.Christopher, Philadelphia và tại Bệnh viện Pennsylvania, Philadelphia, từ 1963 đến 1974(13). Năm 2011, Nandlal Kella và cs báo cáo 14 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ sơ sinh thủng dạ dày tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2004‐2012) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỬ VONG Ở TRẺ SƠ SINH THỦNG DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 (2004‐2012) Nguyễn Đức Toàn*, Huỳnh Thị Duy Hương* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến tử vong của thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 56 trẻ sơ sinh nhập viện tại Bệnh viện Nhi đồng 1 từ 2004 đến 2012 được chẩn đoán thủng dạ dày. Kết quả: Trong tổng số 56 bệnh nhân được khảo sát, tỷ lệ nam/nữ là 1,4/1. Tỷ lệ tử vong là 37,5%. Non tháng chiếm 41,1%, nhẹ cân chiếm 42,9%. Thời gian điều trị trung bình là 20,9 ngày. Hầu hết có bệnh cảnh viêm phúc mạc khi nhập viện. X quang có hơi tự do trong ổ bụng (78,6%), siêu âm có hình ảnh viêm phúc mạc (46,4%). Sốc trước phẫu thuật có tỷ lệ 33,9%. Đặc điểm lâm sàng thường gặp sau phẫu thuật: nhiễm trùng huyết, suy hô hấp, hạ thân nhiệt, sốc. Tỷ lệ sốc sau phẫu thuật: 55,4%. Thời gian thở máy hậu phẫu trung bình: 4,4 ngày. Thời điểm bắt đầu nuôi ăn qua đường tiêu hóa (ngày hậu phẫu) trung bình: 7,0 ngày. Thời điểm nuôi ăn hoàn toàn qua đường tiêu hóa (ngày hậu phẫu) trung bình: 15,1 ngày. Đặc điểm giải phẫu của thủng dạ dày: thường gặp ở bờ cong lớn (53,6%), kích thước phần lớn từ 5 đến 10 cm (51,7%). Các yếu tố liên quan đến tử vong là rối loạn đông máu và toan máu nặng trước phẫu thuật cũng như sốc và toan máu nặng sau phẫu thuật. Kết luận: Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh là bệnh hiếm và tỷ lệ tử vong còn cao. Cần điều trị hiệu quả tình trạng rối loạn đông máu và toan máu nặng trước phẫu thuật cũng như sốc và toan máu nặng sau phẫu thuật. Từ khóa: thủng dạ dày sơ sinh, sốc, toan máu nặng, rối loạn đông máu ABSTRACT FACTORS ASSOCIATED WITH MORTALITY IN NEONATES WITH GASRIC PERFORATION Nguyen Duc Toan, Huynh Thi Duy Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 240 ‐ 247 Objective: The aim of this study was to describe clinical characterstics and to determine factors associated with mortality in neonates with gastric perforation. Methods: We reviewed records of 56 neonates with gastric perforation admitted to Children’s hospital 1 in Vietnam from 2004 to 2012. Results: Among the 56 patients, boys/girls ratio was 1.4. Mortality rate was 37.5%. Preterm (41.1%). Low birth weight (42.9%). Mean hospital‐stay length 20.9 days. Most patients has clinical setting of peritonitis. Free air in abdominal x‐ray film was indentified in 78.6% of all cases and signs of peritonitis in abdominal ultrasound was revealed in 46.4%. Pre‐operative shock rate was 33.9% and poat‐operative shock rate was 55.4%. After surgery, mean of respiratory support time with ventilators was 4.4 days. Mean time to begin enteral feeding was 7.0 post‐operative days and full enteral feedings was 15.1 days after surgery. Most perforation site was greater curvature (53.6%) and size was from 5 to 10 centimetres (51.7%). Mortality risk was higher in patients with pre‐operative coagulation abnormality and shock as well as post‐operative severe metabolic acidosis and shock. Conclusions: Neonatal gastric perforation was rare and mortality rate was high. Factors associated with mortalty were pre‐operative coagulation abnormality and shock as well as post‐operative severe metabolic acidosis and shock. Key words: neonatal gastric perforation, shock, severe acidosis, coagulation abnormality * Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Đức Toàn ĐT: 0902409480 240 Email: nicukids@gmail.com Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh được báo cáo lần đầu tiên bởi Von Siebold vào năm 1825(3). Thủng dạ dày là một cấp cứu ngoại khoa hiếm gặp, chiếm tỷ lệ 1/2900 trẻ sinh sống(12). Thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh có thể phân loại là: nguyên phát (tự phát hay vô căn), hoặc thứ phát (chấn thương, thiếu máu,…), trong nhiều trường hợp bệnh nguyên có thể là sự kết hợp của nhiều yếu tố(7). Thiết kế nghiên cứu Chẩn đoán thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh dựa vào bệnh sử, khám lâm sàng, và các phương tiện chẩn đoán hình ảnh học. Chẩn đoán xác định có thể chỉ thực hiện được khi trẻ được can thiệp phẫu thuật. Những đặc điểm về mặt dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị cũng như các yếu tố liên quan đến tử vong nêu trên được đúc kết từ nhiều nghiên cứu trên thế giới và một nghiên cứu tại Việt Nam. Có thể kể ra một số nghiên cứu như sau: báo cáo của Shashikumar về 19 trường hợp thủng dạ dày tự phát tại Bệnh viện nhi St.Christopher, Philadelphia và tại Bệnh viện Pennsylvania, Philadelphia, từ 1963 đến 1974(13). Năm 2011, Nandlal Kella và cs báo cáo 14 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Trẻ sơ sinh Thủng dạ dày sơ sinh Toan máu nặng Rối loạn đông máuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0