Các yếu tố nguy cơ của bệnh xơ vữa động mạch vành
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chuyên gia đã xác định một số yếu tố làm gia tăng nguy cơ bệnh ĐMV, phân làm hai loại: loại điều chỉnh được và loại không điều chỉnh được. Phái nam: Nam thường có nhiều yếu tố nguy cơ hơn nữ trong các bệnh lý tim mạch. Tuy nhiên, nguy cơ bị bệnh tim của phái nữ cũng tăng lên nhiều sau mãn kinh. Di truyền: Nếu anh chị em ruột, cha mẹ ruột hay ông bà nội ngoại của bạn bị bệnh tim, bạn cũng có nguy cơ cao bị bệnh này. Nồng độ cholesterol máu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố nguy cơ của bệnh xơ vữa động mạch vành Các yếu tố nguy cơ của bệnh xơ vữa động mạch vành Các chuyên gia đã xác định một số yếu tố làm gia tăng nguy cơ bệnhĐMV, phân làm hai loại: loại điều chỉnh được và loại không điều chỉnhđược. Phái nam: Nam thường có nhiều yếu tố nguy cơ hơn nữ trong cácbệnh lý tim mạch. Tuy nhiên, nguy cơ bị bệnh tim của phái nữ cũng tăng lênnhiều sau mãn kinh. Di truyền: Nếu anh chị em ruột, cha mẹ ruột hay ông bà nội ngoạicủa bạn bị bệnh tim, bạn cũng có nguy cơ cao bị bệnh này. Nồng độcholesterol máu, tăng huyết áp cũng là những bệnh lý có liên quan đến yếutố gia đình. Hơn nữa, gia đình cũng là nơi tạo ra môi trường và thói quensinh hoạt có ảnh hưởng bất lợi như ăn quá nhiều mỡ, hút thuốc lá... Tuổi tác: Khoảng 4 trong 5 người tử vong vì BMV ở lứa tuổi từ 65trở lên. Bệnh tim mạch thường diễn tiến qua hàng chục năm, đồng thời thànhcác động mạch ngày càng dày và cứng hơn theo tuổi tác. Tăng huyết áp: Tăng huyết áp làm “xói mòn và khoét rộng” nhữngchỗ tổn thương trên lớp lót mặt trong thành động mạch, gây lắng đọng nhiềumảng xơ vữa. Hơn nữa, tăng huyết áp làm tim phải tăng cường hoạt động đểthắng lại áp lực máu cao, sẽ rất nguy hiểm cho tim nếu ĐMV bị hẹp do xơvữa hoặc tim không đảm đương nổi chức năng bơm do bị NMCT trước đây. Cholesterol máu cao: Nguy cơ BMV của bạn sẽ tăng lên nếu nồngđộ loại cholesterol “xấu” trong máu bạn cao. Kiểm soát được loạicholesterol này, bạn sẽ giảm được nguy cơ NMCT. Thuốc lá: Khói thuốc lá gây tổn thương mạch máu, khi kết hợp vớicác yếu tố nguy cơ khác làm gia tăng đáng kể khả năng bị BMV. Ít hoạt động thể lực: Tập thể dục thường xuyên giúp ngăn ngừa hiệuquả các bệnh lý tim mạch. Tập thể dục còn giúp kiểm soát các yếu tố nguycơ khác như cholesterol máu cao, béo phì và stress. Béo phì: Tăng cân quá mức làm tim phải tăng cường hoạt động, tănghuyết áp, tăng nồng độ cholesterol máu và tăng nguy cơ bị bệnh đái tháođường. Đái tháo đường: Nồng độ đường (glucose) trong máu tăng khôngkiểm soát được - tiêu chuẩn xác định bệnh đái tháo đường - làm tăng nguycơ bệnh tim, thận và đột qụy lên rất cao do làm tổn thương mạch máu. Stress: Một số chuyên gia đã cảnh báo về mối liên quan giữa BMV vàcác stress không kiểm soát trong cuộc sống của bạn. Làm sao bạn có thể phát hiện được mình có bị BMV hay không? Cácbác sĩ có thể giúp bạn trả lời câu hỏi này dựa trên các kết quả xét nghiệm vàmức độ những yếu tố nguy cơ mà bạn mắc phải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố nguy cơ của bệnh xơ vữa động mạch vành Các yếu tố nguy cơ của bệnh xơ vữa động mạch vành Các chuyên gia đã xác định một số yếu tố làm gia tăng nguy cơ bệnhĐMV, phân làm hai loại: loại điều chỉnh được và loại không điều chỉnhđược. Phái nam: Nam thường có nhiều yếu tố nguy cơ hơn nữ trong cácbệnh lý tim mạch. Tuy nhiên, nguy cơ bị bệnh tim của phái nữ cũng tăng lênnhiều sau mãn kinh. Di truyền: Nếu anh chị em ruột, cha mẹ ruột hay ông bà nội ngoạicủa bạn bị bệnh tim, bạn cũng có nguy cơ cao bị bệnh này. Nồng độcholesterol máu, tăng huyết áp cũng là những bệnh lý có liên quan đến yếutố gia đình. Hơn nữa, gia đình cũng là nơi tạo ra môi trường và thói quensinh hoạt có ảnh hưởng bất lợi như ăn quá nhiều mỡ, hút thuốc lá... Tuổi tác: Khoảng 4 trong 5 người tử vong vì BMV ở lứa tuổi từ 65trở lên. Bệnh tim mạch thường diễn tiến qua hàng chục năm, đồng thời thànhcác động mạch ngày càng dày và cứng hơn theo tuổi tác. Tăng huyết áp: Tăng huyết áp làm “xói mòn và khoét rộng” nhữngchỗ tổn thương trên lớp lót mặt trong thành động mạch, gây lắng đọng nhiềumảng xơ vữa. Hơn nữa, tăng huyết áp làm tim phải tăng cường hoạt động đểthắng lại áp lực máu cao, sẽ rất nguy hiểm cho tim nếu ĐMV bị hẹp do xơvữa hoặc tim không đảm đương nổi chức năng bơm do bị NMCT trước đây. Cholesterol máu cao: Nguy cơ BMV của bạn sẽ tăng lên nếu nồngđộ loại cholesterol “xấu” trong máu bạn cao. Kiểm soát được loạicholesterol này, bạn sẽ giảm được nguy cơ NMCT. Thuốc lá: Khói thuốc lá gây tổn thương mạch máu, khi kết hợp vớicác yếu tố nguy cơ khác làm gia tăng đáng kể khả năng bị BMV. Ít hoạt động thể lực: Tập thể dục thường xuyên giúp ngăn ngừa hiệuquả các bệnh lý tim mạch. Tập thể dục còn giúp kiểm soát các yếu tố nguycơ khác như cholesterol máu cao, béo phì và stress. Béo phì: Tăng cân quá mức làm tim phải tăng cường hoạt động, tănghuyết áp, tăng nồng độ cholesterol máu và tăng nguy cơ bị bệnh đái tháođường. Đái tháo đường: Nồng độ đường (glucose) trong máu tăng khôngkiểm soát được - tiêu chuẩn xác định bệnh đái tháo đường - làm tăng nguycơ bệnh tim, thận và đột qụy lên rất cao do làm tổn thương mạch máu. Stress: Một số chuyên gia đã cảnh báo về mối liên quan giữa BMV vàcác stress không kiểm soát trong cuộc sống của bạn. Làm sao bạn có thể phát hiện được mình có bị BMV hay không? Cácbác sĩ có thể giúp bạn trả lời câu hỏi này dựa trên các kết quả xét nghiệm vàmức độ những yếu tố nguy cơ mà bạn mắc phải.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tim mạch chữa bệnh tim mạch tài liệu bệnh tim tim mạch học lý thuyết bệnh timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 215 0 0 -
5 trang 163 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
19 trang 61 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 49 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 37 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 36 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 34 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi
5 trang 32 0 0 -
7 trang 32 1 0
-
42 trang 29 0 0
-
11 trang 28 0 0
-
126 trang 28 0 0
-
Giáo trình sau đại học Tim mạch học: Phần 1
254 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0