Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh mãn tính không lây ở sinh viên y chính quy trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp WHO STEPS cải biên để đánh giá tỉ lệ, so sánh và tìm mối tương quan của 5 yếu tố nguy cơ chính, bao gồm: Sử dụng thuốc lá/tiếp xúc khói thuốc, sử dụng cồn có hại, chế độ ăn không lành mạnh và ít hoạt động thể chất trên đối tượng sinh viên ngành y chính quy của trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh mãn tính không lây ở sinh viên y chính quy trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchGiải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH MÃN TÍNH KHÔNG LÂY Ở SINH VIÊN Y CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH Đỗ Phạm Nguyệt Thanh*, Dương Phương Thảo, Ngô Quang Anh, Ngũ Thái Ngọc Khang, Nguyễn Thị Mỹ Hoài Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch *Tác giả liên hệ: nguyetthanh95@gmail.com TÓM TẮTTrong vòng 30 năm trở lại đây, trên toàn thế giới đã có sự gia tăng nhanh của các bệnh mạntính không lây. Từ đó, việc nghiên cứu bệnh mãn tính không lây, cụ thể hơn là các yếu tố nguycơ mắc bệnh có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực y tế công cộng, Trong nghiên cứu này, tácgiả sử dụng phương pháp WHO STEPS cải biên để đánh giá tỉ lệ, so sánh và tìm mối tươngquan của 5 yếu tố nguy cơ chính, bao gồm: sử dụng thuốc lá/tiếp xúc khói thuốc, sử dụng cồncó hại, chế độ ăn không lành mạnh và ít hoạt động thể chất trên đối tượng sinh viên ngành ychính quy của trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Các kết quả của nghiên cứu nàycung cấp thông tin tham khảo cho các nghiên cứu khác cùng lĩnh vực trên đối tượng sinh viênvà cho các nhà quản lý trong công tác giáo dục để xây dựng các giải pháp nhằm thay đổi lốisống, hành vi, nâng cao sức khỏe của người dân trên cả nước, và giảm tỉ lệ mắc bệnh trêntoàn thế giới.Từ khóa: Bệnh mãn tính không lây, yếu tố nguy cơ, WHO STEPS, Đại học Y khoa PhạmNgọc Thạch. RISK FACTORS OF NON-COMMUNICABLE DISEASES ON MEDICAL STUDENTS FROM PHAM NGOC THACH UNIVERSITY OF MEDICINE Do Pham Nguyet Thanh*, Duong Phuong Thao, Ngo Quang Anh, Ngu Thai Ngoc Khang, Nguyen Thi My Hoai Pham Ngoc Thach University of Medicine *Corresponding Author: nguyetthanh95@gmail.com ABSTRACTIn recent 30 years, the increase of chronic non-communicable diseases (NCDs) has beenwitnessed all over the world. Hence, studies in NCDs and their risk factors play an importantrole in public health in general. In this research paper, authors used the WHO STEPwiseapproach to evaluate the data, compare and determine the correlations between five riskfactors, including: tobacco use/tobacco exposure, harmful use of alcohol, unhealthy diet, andphysical inactivity on medical students from Pham Ngoc Thach University of Medicine. Theresults of this study provides references and information for further studies in the same fieldson the students as well as administrators in education system, providing solutions to modifybehaviors, public attitudes and improve public health in our country, and reduce theincidence rate in the world.Keywords: Non-communicable diseases, WHO STEPwise, Pham Ngoc Thach University ofMedicine.TỔNG QUAN và hen) và bệnh đái tháo đường.WHO định nghĩa: Bệnh mãn tính không lây Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi có liên quan(NCDs) còn được gọi là bệnh mãn tính, đến NCDs được WHO nêu bao gồm: Sửthường có xu hướng kéo dài và là kết quả của dụng thuốc lá/tiếp xúc khói thuốc, sử dụngsự kết hợp các yếu tố di truyền, sinh lý, môi cồn có hại, chế độ ăn không lành mạnh và íttrường và hành vi. NCDs bao gồm 4 nhóm hoạt động thể chất. Trong đó, nguy cơ ănbệnh chính: bệnh tim mạch (chủ yếu là đột thiếu chất xơ được định nghĩa là ăn Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họcmức độ sử dụng thực phẩm có hàm lượng Cỡ mẫu chúng tôi tiến hành nghiên cứu làmuối cao hoặc nêm thêm muối hoặc các loại các sinh viên khối Y chính quy đang theonước chấm mặn ở mức độ “luôn luôn” và học tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc“thường xuyên”, nguy cơ tiếp xúc thuốc lá là Thạch theo phương pháp chọn mẫu ngẫuhiện tại vẫn đang hút hoặc có tiếp xúc thường nhiên hệ thống. Tiêu chuẩn chọn được đưa raxuyên với khói thuốc/ hút thuốc lá thụ động, là tất cả sinh viên khối Y chính quy đangnguy cơ tiêu thụ thức uống có cồn: Uống theo học tại trường Đại học Y khoa Phạmrượu/bia ở mức có hại trở lên ≥ 6 đơn vị rượu Ngọc Thạch có tên trong danh sách chọn(nam) và ≥ 4 đơn vị rượu (nữ) mỗi lần uống mẫu, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêutrong năm vừa qua và nguy cơ hoạt động thể chuẩn loại trừ các sinh viên không đủ điềulực được cho rằng khi đối tượng nghiên cứu kiện tham gia nghiên cứu, là các sinh viên cóthuộc nhóm thiếu hoạt động thể chất ở người các bệnh lí ảnh hưởng thần kinh,.. và nhữngtrưởng thành từ 18 tuổi trở lên không đáp sinh viên từ chối tham gia.ứng các tiêu chuẩn sau: 150 ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh mãn tính không lây ở sinh viên y chính quy trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchGiải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH MÃN TÍNH KHÔNG LÂY Ở SINH VIÊN Y CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH Đỗ Phạm Nguyệt Thanh*, Dương Phương Thảo, Ngô Quang Anh, Ngũ Thái Ngọc Khang, Nguyễn Thị Mỹ Hoài Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch *Tác giả liên hệ: nguyetthanh95@gmail.com TÓM TẮTTrong vòng 30 năm trở lại đây, trên toàn thế giới đã có sự gia tăng nhanh của các bệnh mạntính không lây. Từ đó, việc nghiên cứu bệnh mãn tính không lây, cụ thể hơn là các yếu tố nguycơ mắc bệnh có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực y tế công cộng, Trong nghiên cứu này, tácgiả sử dụng phương pháp WHO STEPS cải biên để đánh giá tỉ lệ, so sánh và tìm mối tươngquan của 5 yếu tố nguy cơ chính, bao gồm: sử dụng thuốc lá/tiếp xúc khói thuốc, sử dụng cồncó hại, chế độ ăn không lành mạnh và ít hoạt động thể chất trên đối tượng sinh viên ngành ychính quy của trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Các kết quả của nghiên cứu nàycung cấp thông tin tham khảo cho các nghiên cứu khác cùng lĩnh vực trên đối tượng sinh viênvà cho các nhà quản lý trong công tác giáo dục để xây dựng các giải pháp nhằm thay đổi lốisống, hành vi, nâng cao sức khỏe của người dân trên cả nước, và giảm tỉ lệ mắc bệnh trêntoàn thế giới.Từ khóa: Bệnh mãn tính không lây, yếu tố nguy cơ, WHO STEPS, Đại học Y khoa PhạmNgọc Thạch. RISK FACTORS OF NON-COMMUNICABLE DISEASES ON MEDICAL STUDENTS FROM PHAM NGOC THACH UNIVERSITY OF MEDICINE Do Pham Nguyet Thanh*, Duong Phuong Thao, Ngo Quang Anh, Ngu Thai Ngoc Khang, Nguyen Thi My Hoai Pham Ngoc Thach University of Medicine *Corresponding Author: nguyetthanh95@gmail.com ABSTRACTIn recent 30 years, the increase of chronic non-communicable diseases (NCDs) has beenwitnessed all over the world. Hence, studies in NCDs and their risk factors play an importantrole in public health in general. In this research paper, authors used the WHO STEPwiseapproach to evaluate the data, compare and determine the correlations between five riskfactors, including: tobacco use/tobacco exposure, harmful use of alcohol, unhealthy diet, andphysical inactivity on medical students from Pham Ngoc Thach University of Medicine. Theresults of this study provides references and information for further studies in the same fieldson the students as well as administrators in education system, providing solutions to modifybehaviors, public attitudes and improve public health in our country, and reduce theincidence rate in the world.Keywords: Non-communicable diseases, WHO STEPwise, Pham Ngoc Thach University ofMedicine.TỔNG QUAN và hen) và bệnh đái tháo đường.WHO định nghĩa: Bệnh mãn tính không lây Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi có liên quan(NCDs) còn được gọi là bệnh mãn tính, đến NCDs được WHO nêu bao gồm: Sửthường có xu hướng kéo dài và là kết quả của dụng thuốc lá/tiếp xúc khói thuốc, sử dụngsự kết hợp các yếu tố di truyền, sinh lý, môi cồn có hại, chế độ ăn không lành mạnh và íttrường và hành vi. NCDs bao gồm 4 nhóm hoạt động thể chất. Trong đó, nguy cơ ănbệnh chính: bệnh tim mạch (chủ yếu là đột thiếu chất xơ được định nghĩa là ăn Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họcmức độ sử dụng thực phẩm có hàm lượng Cỡ mẫu chúng tôi tiến hành nghiên cứu làmuối cao hoặc nêm thêm muối hoặc các loại các sinh viên khối Y chính quy đang theonước chấm mặn ở mức độ “luôn luôn” và học tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc“thường xuyên”, nguy cơ tiếp xúc thuốc lá là Thạch theo phương pháp chọn mẫu ngẫuhiện tại vẫn đang hút hoặc có tiếp xúc thường nhiên hệ thống. Tiêu chuẩn chọn được đưa raxuyên với khói thuốc/ hút thuốc lá thụ động, là tất cả sinh viên khối Y chính quy đangnguy cơ tiêu thụ thức uống có cồn: Uống theo học tại trường Đại học Y khoa Phạmrượu/bia ở mức có hại trở lên ≥ 6 đơn vị rượu Ngọc Thạch có tên trong danh sách chọn(nam) và ≥ 4 đơn vị rượu (nữ) mỗi lần uống mẫu, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêutrong năm vừa qua và nguy cơ hoạt động thể chuẩn loại trừ các sinh viên không đủ điềulực được cho rằng khi đối tượng nghiên cứu kiện tham gia nghiên cứu, là các sinh viên cóthuộc nhóm thiếu hoạt động thể chất ở người các bệnh lí ảnh hưởng thần kinh,.. và nhữngtrưởng thành từ 18 tuổi trở lên không đáp sinh viên từ chối tham gia.ứng các tiêu chuẩn sau: 150 ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh mãn tính không lây Y tế công cộng Bệnh đái tháo đường Bệnh tim mạch Truyền thông giáo dục sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 212 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
8 trang 157 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
8 trang 109 0 0
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 99 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 94 0 0 -
49 trang 87 0 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 87 0 0 -
6 trang 86 0 0