![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁ THAI Ở PHỤ NỮ CHƯA CÓ CON
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố nguy cơ phá thai ở phụ nữ chưa có con tại Bệnh viện đa khoa Long An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh - chứng không bắt cặp được thực hiện tại Bệnh viện đa khoa Long An từ 1/11/2007 đến 30/6/2008. Nhóm bệnh là 220 phụ nữ chưa có con đến phá thai ở ba tháng đầu thai kỳ và nhóm chứng là 220 thai phụ có thai lần đầu ở ba tháng cuối thai kỳ đến khám thai định kỳ, Kết quả: Phụ nữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁ THAI Ở PHỤ NỮ CHƯA CÓ CON CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁ THAI Ở PHỤ NỮ CHƯA CÓ CONTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố nguy cơ phá thai ở phụ nữ chưa cócon tại Bệnh viện đa khoa Long An.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh - chứng không bắtcặp được thực hiện tại Bệnh viện đa khoa Long An từ 1/11/2007 đến30/6/2008. Nhóm bệnh là 220 phụ nữ chưa có con đến phá thai ở ba tháng đầuthai kỳ và nhóm chứng là 220 thai phụ có thai lần đầu ở ba tháng cuối thai kỳđến khám thai định kỳ,Kết quả: Phụ nữ dưới 25 tuổi làm tăng nguy cơ phá thai gấp 4,3 lần (KTC 95%OR = 1,74 – 10,76 ; p = 0,002). Nghề nghiệp là công nhân viên làm giảm nguycơ phá thai còn 0,2 lần (KTC 95% OR = 0,06 – 0,65 ; p = 0,008). Kinh tế thiếuthốn làm tăng nguy cơ phá thai gấp 16,4 lần (KTC 95% OR = 5,1 – 53,2 ; p <0,001). Không có chồng làm tăng nguy cơ phá thai gấp 16,5 lần (KTC 95% OR= 4,8 – 56,2 ; p < 0,001). Không có nhu cầu sinh sản làm tăng nguy cơ phá thaigấp 11,8 lần (KTC 95% OR = 5,0 – 27,8 ; p < 0,001). Sử dụng các BPTT cóhiệu quả thấp và không đúng làm tăng nguy cơ phá thai gấp 12,8 lần (KTC95% OR = 5,05 – 32,9 ; p < 0,001). Cho rằng phá thai không ảnh hưởng tươnglai sản khoa cũng làm tăng nguy cơ phá thai gấp 3,2 lần (KTC 95% OR = 1,2 –8,3 ; p = 0,014).Kết luận: Có nhiều yếu tố nguy cơ đến phá thai ở thai phụ chưa có con cầnđược quan tâm.ABSTRACTTHE RISK FACTORS OF INDUCED ABORTION IN PRIMIGRAVIDWOMEN (AT THE LONG AN GENERAL HOSPITAL)Nguyen Thi Thuy Linh, Le Hong Cam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 51 - 55Objective: Determining the risk factors for induced abortion of women havenot birth at the Long An General Hospital.Objects and method: An unmatched case – control study was conducted fromNovember 1st, 2007 to June 30th, 2008 at the Long An General Hospital. Casesgroup included 220 primigravid women to come the hospital for inducedabortion at the first trimester of pregnancy and a control group was 220primigravid women at third – trimester for routine examination.Results: The women younger than 25 years increases the risk of inducedabortion to 4.3 times (CI 95% OR = 1.74 – 10.76; p=0.002). The officersdecrease the risk of abortion to 0.2 times (CI 95% OR = 0.06 – 0.65; p=0.008).Poor economic increases the risk of induced abortion to 16.4 times (CI 95%OR = 5.1 – 53.2; pĐẶT VẤN ĐỀMong muốn giới hạn kích thước gia đình có một hoặc hai con và dùng các biệnpháp tránh thai hiệu quả, nhưng bất cứ cặp vợ chồng nào cũng sẽ trải qua ítnhất một lần thai kỳ không mong muốn, như là một hệ quả, phá thai thườngxảy ra(Error! Reference source not found.).Phá thai có nhiều tai biến như chảy máu, choáng, thủng tử cung, nhiễm trùng,vô sinh, thậm chí tử vong. Phá thai làm tăng bệnh suất và tử suất cho bà mẹ,ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản, đến chất lượng cuộc sống củangười phụ nữ đặc biệt là các phụ nữ chưa có con. Vì vậy chúng tôi thực hiệnnghiên cứu đề tài: “Các yếu tố nguy cơ phá thai ở phụ nữ chưa có con” tại bệnhviện đa khoa Long An.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được thực hiện với thiết kế nghiên cứu bệnh - chứng không bắtcặp, với nhóm bệnh là 220 phụ nữ chưa có con đến phá thai và nhóm chứng là220 thai phụ có thai lần đầu ở ba tháng cuối thai kỳ đến khám thai tại Bệnhviện đa khoa Long An từ 1/11/2007 đến 30/6/2008.Thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp theo bản câu hỏi soạn sẳn có 27câu hỏi về nhân khẩu – kinh tế - xã hội, các yếu tố về kế hoạch hóa gia đình.Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm Epi Data và Stata 8.0.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNTuổi trung bình của phụ nữ chưa có con nhóm phá thai là 22,8 ± 2,8 thấp hơnnhóm giữ thai là 25,2 ± 4,3Bảng 1 - Đặc điểm nhân khẩu – kinh tế - xã hội của nhóm nghiên cứu Nhóm Nhóm giữĐặc 2 p phá thai thai n(%)điểm n (%)Tuổi< 25 191(86,8) 127(57,7) 46,4 Nhóm Nhóm giữĐặc 2 p phá thai thai n(%)điểm n (%)giáo 148(67,3) 147(66,8) 0,01 0,919 72(32,7) 73(33,2)KhôngCóTrìnhđộ VH 128(58,2) 142(64,5) 1,87 0,17≤ cấp 92(41,8) 78(35,5)2≥ cấp3Nghềnghiệp 124(56,4) 104(47,3) 31,5 Nhóm Nhóm giữĐặc 2 p phá thai thai n(%)điểm n (%)HS – 17(7,7) 23(10,4)SV 25(11,4) 47(21,4)Nông 19(8,6) 7(3,2)dânNộitrợKhácThunhập 52(23,6) 67(30,45) 2,59 0,107riêng 168(76,4) 153(69,55)KhôngCóKinhtế 79(35,9) 9(4,1) 69,6 Nhóm Nhóm giữĐặc 2 p phá thai thai n(%)điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁ THAI Ở PHỤ NỮ CHƯA CÓ CON CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁ THAI Ở PHỤ NỮ CHƯA CÓ CONTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố nguy cơ phá thai ở phụ nữ chưa cócon tại Bệnh viện đa khoa Long An.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh - chứng không bắtcặp được thực hiện tại Bệnh viện đa khoa Long An từ 1/11/2007 đến30/6/2008. Nhóm bệnh là 220 phụ nữ chưa có con đến phá thai ở ba tháng đầuthai kỳ và nhóm chứng là 220 thai phụ có thai lần đầu ở ba tháng cuối thai kỳđến khám thai định kỳ,Kết quả: Phụ nữ dưới 25 tuổi làm tăng nguy cơ phá thai gấp 4,3 lần (KTC 95%OR = 1,74 – 10,76 ; p = 0,002). Nghề nghiệp là công nhân viên làm giảm nguycơ phá thai còn 0,2 lần (KTC 95% OR = 0,06 – 0,65 ; p = 0,008). Kinh tế thiếuthốn làm tăng nguy cơ phá thai gấp 16,4 lần (KTC 95% OR = 5,1 – 53,2 ; p <0,001). Không có chồng làm tăng nguy cơ phá thai gấp 16,5 lần (KTC 95% OR= 4,8 – 56,2 ; p < 0,001). Không có nhu cầu sinh sản làm tăng nguy cơ phá thaigấp 11,8 lần (KTC 95% OR = 5,0 – 27,8 ; p < 0,001). Sử dụng các BPTT cóhiệu quả thấp và không đúng làm tăng nguy cơ phá thai gấp 12,8 lần (KTC95% OR = 5,05 – 32,9 ; p < 0,001). Cho rằng phá thai không ảnh hưởng tươnglai sản khoa cũng làm tăng nguy cơ phá thai gấp 3,2 lần (KTC 95% OR = 1,2 –8,3 ; p = 0,014).Kết luận: Có nhiều yếu tố nguy cơ đến phá thai ở thai phụ chưa có con cầnđược quan tâm.ABSTRACTTHE RISK FACTORS OF INDUCED ABORTION IN PRIMIGRAVIDWOMEN (AT THE LONG AN GENERAL HOSPITAL)Nguyen Thi Thuy Linh, Le Hong Cam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 51 - 55Objective: Determining the risk factors for induced abortion of women havenot birth at the Long An General Hospital.Objects and method: An unmatched case – control study was conducted fromNovember 1st, 2007 to June 30th, 2008 at the Long An General Hospital. Casesgroup included 220 primigravid women to come the hospital for inducedabortion at the first trimester of pregnancy and a control group was 220primigravid women at third – trimester for routine examination.Results: The women younger than 25 years increases the risk of inducedabortion to 4.3 times (CI 95% OR = 1.74 – 10.76; p=0.002). The officersdecrease the risk of abortion to 0.2 times (CI 95% OR = 0.06 – 0.65; p=0.008).Poor economic increases the risk of induced abortion to 16.4 times (CI 95%OR = 5.1 – 53.2; pĐẶT VẤN ĐỀMong muốn giới hạn kích thước gia đình có một hoặc hai con và dùng các biệnpháp tránh thai hiệu quả, nhưng bất cứ cặp vợ chồng nào cũng sẽ trải qua ítnhất một lần thai kỳ không mong muốn, như là một hệ quả, phá thai thườngxảy ra(Error! Reference source not found.).Phá thai có nhiều tai biến như chảy máu, choáng, thủng tử cung, nhiễm trùng,vô sinh, thậm chí tử vong. Phá thai làm tăng bệnh suất và tử suất cho bà mẹ,ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản, đến chất lượng cuộc sống củangười phụ nữ đặc biệt là các phụ nữ chưa có con. Vì vậy chúng tôi thực hiệnnghiên cứu đề tài: “Các yếu tố nguy cơ phá thai ở phụ nữ chưa có con” tại bệnhviện đa khoa Long An.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được thực hiện với thiết kế nghiên cứu bệnh - chứng không bắtcặp, với nhóm bệnh là 220 phụ nữ chưa có con đến phá thai và nhóm chứng là220 thai phụ có thai lần đầu ở ba tháng cuối thai kỳ đến khám thai tại Bệnhviện đa khoa Long An từ 1/11/2007 đến 30/6/2008.Thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp theo bản câu hỏi soạn sẳn có 27câu hỏi về nhân khẩu – kinh tế - xã hội, các yếu tố về kế hoạch hóa gia đình.Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm Epi Data và Stata 8.0.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNTuổi trung bình của phụ nữ chưa có con nhóm phá thai là 22,8 ± 2,8 thấp hơnnhóm giữ thai là 25,2 ± 4,3Bảng 1 - Đặc điểm nhân khẩu – kinh tế - xã hội của nhóm nghiên cứu Nhóm Nhóm giữĐặc 2 p phá thai thai n(%)điểm n (%)Tuổi< 25 191(86,8) 127(57,7) 46,4 Nhóm Nhóm giữĐặc 2 p phá thai thai n(%)điểm n (%)giáo 148(67,3) 147(66,8) 0,01 0,919 72(32,7) 73(33,2)KhôngCóTrìnhđộ VH 128(58,2) 142(64,5) 1,87 0,17≤ cấp 92(41,8) 78(35,5)2≥ cấp3Nghềnghiệp 124(56,4) 104(47,3) 31,5 Nhóm Nhóm giữĐặc 2 p phá thai thai n(%)điểm n (%)HS – 17(7,7) 23(10,4)SV 25(11,4) 47(21,4)Nông 19(8,6) 7(3,2)dânNộitrợKhácThunhập 52(23,6) 67(30,45) 2,59 0,107riêng 168(76,4) 153(69,55)KhôngCóKinhtế 79(35,9) 9(4,1) 69,6 Nhóm Nhóm giữĐặc 2 p phá thai thai n(%)điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 209 0 0