![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh tại đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2016
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tử vong sơ sinh là một trong những gánh nặng của các nước đang phát triển. Bài viết trình bày việc tìm các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh ở Bệnh viện. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ sơ sinh nhỏ ≤ 30 ngày tuổi nhập viện khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh từ 01/11/2015 – 30/10/2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh tại đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2016Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỬ VONG SƠ SINH TẠI ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG NĂM 2016 BS. Hồ Thị Thanh Thủy BS. Nguyễn Thị Kim Liên ĐD. Lý Thị Bích Tuyền KTV. Lê Thị Kim Thanh*Tóm tắt: Tử vong sơ sinh là một trong những gánh nặng của các nước đang phát triển[1] Mục tiêu: Tìm các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh ở Bệnh viện. Địa điểm: Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng không bắt cặp. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ sơ sinh nhỏ ≤ 30 ngày tuổi nhập viện khoa Nhi Bệnhviện đa khoa khu vực Tỉnh từ 01/11/2015 – 30/10/2016. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng tại bệnh viện. Cỡ mẫu chonhóm bệnh là 28 trẻ sơ sinh tử vong , tỉ số chứng bệnh là 4:1, cở mẫu cho nhóm chứng là110, chọn ngẫu nhiên từ danh sách những trẻ sơ sinh không tử vong. Các biến số nghiên cứu: - Các biến số độc lập: +Cân nặng: < 2500gr; cân nặng ≥ 2500gr +Tuổi thai: 60l ph, co lõm ngực, cơn ngưng thở kéo dài trên 20 giây, độ bảo hòa oxyqua da SpO2 ≤90% lúc nhập khoa. +Nhiễm trùng: Khi nhập viện hoặc trong khi nằm viện có ít nhất một trong các triệuchứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm trùng là sốt hoặc hạ thân nhiệt, da xám, nổi vân tím, thờigian hồi phục màu da > 2 giây. Thở rên, có cơn ngưng thở, suy hô hấp, thóp căng, rối loạntrương lực cơ, rối loạn ý thức, co giật, xuất huyết, phát ban, vàng da, bú kém, bụng chướng,nôn trớ, tiêu chảy hoặc CRP (+); Bạch cầu ≥ 12000/mm3 hoặc bạch cầu < 4000/mm3. +Tuổi khi nhập viện (biến số liên tục, đơn vị là ngày.) +Cách sinh: Sinh thường; Sinh hút; sinh mổ +Biến số phụ thuộc (kết cục) có hai giá trị, tử vong (ngưng hô hấp tuần hoàn), sống(xuất viện về, khỏi bệnh, bú tốt, hô hấp tuần hoàn ổn định). +Biến số gây nhiễu gồm giới tính (Nam, Nữ); bệnh lý bẩm sinh (có dị tật phát hiện khikhám lâm sàng hoặc siêu âm, X Quang, chẩn đoán). +Nhóm tuổi: ≤ 7 ngày tuổi và > 7 ngày tuổi *Kết quả: Bảng 1. Đặc tính mẫu nghiên cứu, tần số (%)Giới tính Bệnh (chết) Chứng (sống)Nam 14 (17,9%) 64 (82,1%)Nữ 14 (23,3%) 46 (76,7%)Tuổi nhập việnBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 162Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016≤ 7 ngày 28 (21,2%) 104 (78,8%)>7 ngày 0 (0%) 6 (100%)Dị tật bẩm sinhCó 6 (21,4%) 22 (78,6%)Không 22 (20%) 88 (80%)Tuổi thai (tuần)< 32 tuần 13 (38,2%) 21 (61,8%)≥ 32 tuần 15 (14,4%) 89 (85,6%)Cân nặng lúc sanh(gram)< 2500g 14 (32,6%) 29 (67,4%)≥ 2500g 14 (14,7%) 81 (85,3%)Suy hô hấp nặngCó 27 (24,5%) 83 (75,5%)Không 1 (3,6%) 27 (96,4%)Nơi sinhBệnh viện ĐKKV tỉnh 17 (22,9%) 73 (81,1%)An GiangNơi khác 11 (22,9%) 37 (77,1%)Phương pháp sanhSanh thường 21 (26,6%) 58 (73,4%)Có can thiệp 7 (11,9%) 52 (88,1%)Nhiễm trùngCó 24 (29,3%) 58 (70,7%)Không 4 (7,1%) 52 (92,9%)Nhận xét: Bảng 2. Sự kết hợp giữa tử vong sơ sinh và các yếu tố phơi nhiễm, gây nhiễu, tần số(%) OR (KTC 95%)Yếu tố Tử vong Sống OR (KTC p (n= 28 ) (n= 110 ) 95%)Nam 14 (17,9%) 64 (82,1%) 0,719 (0,313- 0,436 (χ2=0,608) 1,652)Tuổi thai Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016Suy hô hấp 27 (24,5%) 83 (75,5%) 8,783 (1,139- 0,016 (Fisher)nặng 67,725)Tuổi nhập 28 (21,2%) 104 (78,8%) 0,347 (Fisher)khoa ≤7 ngàySinh tại Bệnh 17 (22,9%) 73 (81,1%) 0,783 (0,333- 0,575 (χ2=0,314)viện ĐKKV 1,843)tỉnh An GiangCó nhiễm 24 (29,3%) 58 (70,7%) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh tại đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2016Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỬ VONG SƠ SINH TẠI ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG NĂM 2016 BS. Hồ Thị Thanh Thủy BS. Nguyễn Thị Kim Liên ĐD. Lý Thị Bích Tuyền KTV. Lê Thị Kim Thanh*Tóm tắt: Tử vong sơ sinh là một trong những gánh nặng của các nước đang phát triển[1] Mục tiêu: Tìm các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh ở Bệnh viện. Địa điểm: Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng không bắt cặp. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ sơ sinh nhỏ ≤ 30 ngày tuổi nhập viện khoa Nhi Bệnhviện đa khoa khu vực Tỉnh từ 01/11/2015 – 30/10/2016. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng tại bệnh viện. Cỡ mẫu chonhóm bệnh là 28 trẻ sơ sinh tử vong , tỉ số chứng bệnh là 4:1, cở mẫu cho nhóm chứng là110, chọn ngẫu nhiên từ danh sách những trẻ sơ sinh không tử vong. Các biến số nghiên cứu: - Các biến số độc lập: +Cân nặng: < 2500gr; cân nặng ≥ 2500gr +Tuổi thai: 60l ph, co lõm ngực, cơn ngưng thở kéo dài trên 20 giây, độ bảo hòa oxyqua da SpO2 ≤90% lúc nhập khoa. +Nhiễm trùng: Khi nhập viện hoặc trong khi nằm viện có ít nhất một trong các triệuchứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm trùng là sốt hoặc hạ thân nhiệt, da xám, nổi vân tím, thờigian hồi phục màu da > 2 giây. Thở rên, có cơn ngưng thở, suy hô hấp, thóp căng, rối loạntrương lực cơ, rối loạn ý thức, co giật, xuất huyết, phát ban, vàng da, bú kém, bụng chướng,nôn trớ, tiêu chảy hoặc CRP (+); Bạch cầu ≥ 12000/mm3 hoặc bạch cầu < 4000/mm3. +Tuổi khi nhập viện (biến số liên tục, đơn vị là ngày.) +Cách sinh: Sinh thường; Sinh hút; sinh mổ +Biến số phụ thuộc (kết cục) có hai giá trị, tử vong (ngưng hô hấp tuần hoàn), sống(xuất viện về, khỏi bệnh, bú tốt, hô hấp tuần hoàn ổn định). +Biến số gây nhiễu gồm giới tính (Nam, Nữ); bệnh lý bẩm sinh (có dị tật phát hiện khikhám lâm sàng hoặc siêu âm, X Quang, chẩn đoán). +Nhóm tuổi: ≤ 7 ngày tuổi và > 7 ngày tuổi *Kết quả: Bảng 1. Đặc tính mẫu nghiên cứu, tần số (%)Giới tính Bệnh (chết) Chứng (sống)Nam 14 (17,9%) 64 (82,1%)Nữ 14 (23,3%) 46 (76,7%)Tuổi nhập việnBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 162Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016≤ 7 ngày 28 (21,2%) 104 (78,8%)>7 ngày 0 (0%) 6 (100%)Dị tật bẩm sinhCó 6 (21,4%) 22 (78,6%)Không 22 (20%) 88 (80%)Tuổi thai (tuần)< 32 tuần 13 (38,2%) 21 (61,8%)≥ 32 tuần 15 (14,4%) 89 (85,6%)Cân nặng lúc sanh(gram)< 2500g 14 (32,6%) 29 (67,4%)≥ 2500g 14 (14,7%) 81 (85,3%)Suy hô hấp nặngCó 27 (24,5%) 83 (75,5%)Không 1 (3,6%) 27 (96,4%)Nơi sinhBệnh viện ĐKKV tỉnh 17 (22,9%) 73 (81,1%)An GiangNơi khác 11 (22,9%) 37 (77,1%)Phương pháp sanhSanh thường 21 (26,6%) 58 (73,4%)Có can thiệp 7 (11,9%) 52 (88,1%)Nhiễm trùngCó 24 (29,3%) 58 (70,7%)Không 4 (7,1%) 52 (92,9%)Nhận xét: Bảng 2. Sự kết hợp giữa tử vong sơ sinh và các yếu tố phơi nhiễm, gây nhiễu, tần số(%) OR (KTC 95%)Yếu tố Tử vong Sống OR (KTC p (n= 28 ) (n= 110 ) 95%)Nam 14 (17,9%) 64 (82,1%) 0,719 (0,313- 0,436 (χ2=0,608) 1,652)Tuổi thai Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016Suy hô hấp 27 (24,5%) 83 (75,5%) 8,783 (1,139- 0,016 (Fisher)nặng 67,725)Tuổi nhập 28 (21,2%) 104 (78,8%) 0,347 (Fisher)khoa ≤7 ngàySinh tại Bệnh 17 (22,9%) 73 (81,1%) 0,783 (0,333- 0,575 (χ2=0,314)viện ĐKKV 1,843)tỉnh An GiangCó nhiễm 24 (29,3%) 58 (70,7%) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tử vong sơ sinh Suy hô hấp Dị tật bẩm sinh Mô hình bệnh tật sơ sinh Đơn nguyên sơ sinhTài liệu liên quan:
-
28 trang 223 0 0
-
5 trang 50 1 0
-
Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Đà Nẵng
12 trang 36 0 0 -
Khảo sát kiến thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dị tật bẩm sinh tại xã Dân Tiến năm 2020
5 trang 34 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
8 trang 34 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên người cao tuổi
6 trang 28 0 0 -
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore
9 trang 26 0 0 -
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 26 0 0