Danh mục

Các yếu tố quản lý công, PCI hay PAPI?

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 991.30 KB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện tại ở Việt Nam, có 2 chỉ số cùng đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI). Hai chỉ số này có những điểm tương đồng và những điểm khác biệt. Bài viết này trình bày các lý thuyết về quản lý công và cách thức các chỉ số phản ánh các yếu tố quản lý công, qua đó so sánh hai chỉ số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố quản lý công, PCI hay PAPI? TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Soá 07 (228) - 2022 CÁC YẾU TỐ QUẢN LÝ CÔNG, PCI HAY PAPI? Ths. Nguyễn Minh Phương* Với mỗi nền kinh tế, quản lý công là hoạt động không thể thiếu và luôn giữ vai trò tối quan trọng, quyết định sự thịnh vượng của nền kinh tế cũng như là chỗ dựa cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Vì vậy, nhiều nghiên cứu về lĩnh vực quản lý công đã được tiến hành nhằm tìm ra các đặc điểm, đánh giá mức độ hiệu quả cũng như ảnh hưởng của khu vực quản lý chuyên biệt này với các chủ thể trong nền kinh tế. Hiện tại ở Việt Nam, có 2 chỉ số cùng đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI). Hai chỉ số này có những điểm tương đồng và những điểm khác biệt. Bài viết này trình bày các lý thuyết về quản lý công và cách thức các chỉ số phản ánh các yếu tố quản lý công, qua đó so sánh hai chỉ số. • Từ khóa: Quản lý công, PCI, PAPI. Ngày nhận bài: 10/5/2022 For each economy, public management is an Ngày gửi phản biện: 18/5/2022 indispensable activity and always plays a paramount Ngày nhận kết quả phản biện: 18/6/2022 role, deciding the prosperity of the economy as Ngày chấp nhận đăng: 20/6/2022 well as being the support for the development of businesses. Therefore, many studies on the field of public management have been conducted to find từ chỗ không dựa vào chính trị mà chủ yếu căn cứ vào out the characteristics, evaluate the effectiveness as việc “tổng hợp kỹ thuật cho phép đạt tới những mục tiêu well as the influence of this specialized management bằng cách sử dụng tối ưu những phương sách sẵn có' area with the actors in the economy. Currently in (Chevalier và Loschak, 1983). Vietnam, there are two indexes that jointly assess Quản lý công còn có thể được hiểu là “một tập hợp and rank the provincial governments, the Provincial các quy trình và quan hệ quản lý được xác định rõ ràng, Competitiveness Index (PCI) and the Provincial Public Administration and Governance Performance tồn tại giữa các bộ phận của hệ thống hành chính mà Index (PAPI). These two indicators have similarities thông qua đó trong quyền lực công, luật được thực thi and differences. This article presents theories of hoặc được hoạch định, tổ chức, phối hợp, quản lý và public management and how the indicators reflect kiểm soát các hoạt động liên quan đến việc cung cấp public management elements, thereby comparing các dịch vụ đáp ứng lợi ích công cộng” (Androniceanu, the two indicators. 2009). Quản lý công được coi như một đặc thù của khoa • Keywords: Public management, PCI, PAPI. học quản lý trong khu vực hành chính nhà nước, khu vực công. Nó còn được mô tả như sự kết hợp giữa định hướng quy chuẩn của hành chính công truyền thống 1. Quản lý công và định hướng công cụ của quản lý chung (Perry và Kraemer, 1983). 1.1. Khái niệm về quản lý công Thuật ngữ “quản lý công” hiện nay được nhiều nhà Giáo trình về Quản lý công của Học viện Hành chính nghiên cứu gọi là “quản lý công mới” khi so với mô Quốc gia có định nghĩa: “Quản lý công là cách tiếp cận hình hành chính công truyền thống. Mô hình “quản lý mới đối với hành chính công, chú trọng đến hiệu quả công mới” bao gồm một loạt các kỹ thuật và quan điểm kinh tế của bộ máy nhà nước thông qua việc áp dụng nhằm khắc phục tình trạng kém hiệu quả vốn có trong các phương pháp quản lý để đạt được mục tiêu của nhà mô hình hành chính công truyền thống. Behn, R. D. nước” (Trần Anh Tuấn và Nguyễn Hữu Hải, 2015). (1998) và Hood, C., & Peters, G. (2004) đều định nghĩa Thuật ngữ “quản lý công” xuất hiện ở các nước tư Quản lý công mới là tập hợp các chiến thuật và chiến bản phát triển từ khoảng đầu thế kỷ XX khi các nhà lược, cải cách được các chính phủ đưa ra nhằm nâng nghiên cứu hành chính chuyển từ việc nghiên cứu khía cao hiệu quả hoạt động của khu vực công. Kettl, D. F. cạnh hình thành chính sách trong hoạt động của nhà (2000) đã tóm tắt rằng mục tiêu của cách tiếp cận quản nước sang nghiên cứu khía cạnh quản lý. Đến những lý công mới là nhằm mục đích “khắc phục bệnh lý của năm cuối thập niên 80, đầu 90 thập niên của thế kỷ XX, bộ máy quan liêu truyền thống được cấu trúc theo thứ nhiều quốc gia đã đưa ra mô hình Quản lý công mới bậc và thẩm quyền” và “loại bỏ tận gốc các hệ thống thay thế cho mô hình Hành chính công truyền thống. phân cấp dựa trên thẩm quyền”. Nó đại diện cho nỗ Phương thức quản lý công tạo dựng sự thay đổi bắt đầu lực chuyển đổi các ý tưởng quản lý từ khu vực tư nhân * Trường Đại học Ngoại Thương; email: Phuongnm7@ftu.edu.vn 8 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Soá 07 (228) - 2022 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ sang các tổ chức công, chẳng hạn như ký hợp đồng, định 1.3. Chủ thể trong quản lý công hướng khách hàng và thực hiện cơ chế thị trường (Pollitt Xét về phương diện quản lý, trong khu vực công tồn 1990; Kickert 1997). tại khái niệm về “n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: