Danh mục

Các yếu tố sóng hợp trong ca dao xứ Quảng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.65 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yếu tố sóng hợp (hay còn gọi là biến thể kết hợp) là dạng biến thể mà ở đó các tín hiệu ngôn ngữ trong cùng một lời ca dao kết hợp với nhau dựa trên những quan hệ từ vựng (từ đơn, từ phức, cụm từ chính phụ, cụm chủ - vị) và quan hệ ngữ nghĩa tương đồng hay tương phản để biểu đạt một nội dung ý nghĩa chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố sóng hợp trong ca dao xứ QuảngCÁC YẾU TỐ SÓNG HỢP TRONG CA DAO XỨ QUẢNGPhan Thúy Hạnh Trang1Tóm tắt: Yếu tố sóng hợp (hay còn gọi là biến thể kết hợp) là dạng biến thể màở đó các tín hiệu ngôn ngữ trong cùng một lời ca dao kết hợp với nhau dựa trên nhữngquan hệ từ vựng (từ đơn, từ phức, cụm từ chính phụ, cụm chủ - vị) và quan hệ ngữnghĩa tương đồng hay tương phản để biểu đạt một nội dung ý nghĩa chung. Những kếthợp này về vị trí có thể là cùng dòng hay cách dòng; về số lượng tín hiệu có thể làsóng đôi, sóng ba hay nhiều hơn; về quan hệ ngữ nghĩa có thể là tương đồng hay tươngphản . Cái được biểu đạt của tín hiệu biểu trưng sóng hợp không phải là phép cộngđơn giản của những tín hiệu mà ở khả năng tạo ra sự liên hệ mới dựa trên cơ sở sónghợp. Giá trị của sự kết hợp là tạo sự phong phú cho cách hiểu và tăng sức gợi hình,gợi cảm cho hình tượng ca dao Xứ Quảng.Từ khóa: Yếu tố sóng hợp, yếu tố thẩm mĩ sóng đôi, yếu tố thẩm mĩ sóng ba,quan hệ từ vựng, quan hệ ngữ nghĩa.1.Mở đầuVăn học dân gian Quảng Nam hình thành từ những ngày đầu tiên các bậc tiềnnhân đặt chân lên vùng đất mới trong hành trình ra đi mở cõi về phương Nam. Do đó,văn học dân gian Quảng Nam là sự kế thừa mạch nguồn văn hóa Việt và đã thâu nhậnnhiều yếu tố mới tạo nên sự đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung và hìnhthành những nét đặc trưng của văn học dân tộc. Ca dao là một bộ phận quan trọngtrong văn học dân gian Quảng Nam, thể hiện đầy đủ và sinh động tâm tư, tình cảm củangười bình dân xưa, qua một phong cách nghệ thuật phong phú và độc đáo. Ngoài cáchsử dụng các phương tiện đặc sắc là các biện pháp tu từ, ca dao xứ Quảng còn được thểhiện ở các hình thức sóng đôi và sóng ba.Cách tổ chức tín hiệu ngôn ngữ là theo quan hệ hình tuyến. Tuy nhiên, về mặthình thức, chúng lại có những cách tổ chức như những biện pháp tu từ. Các yếu tố nàynếu đứng riêng lẻ thì giá trị biểu trưng của nó sẽ bị bó hẹp so với khi được kết hợp. Vìthế, chính sự kết hợp này - tức là kiểu sóng hợp đã tạo nên nét nghệ thuật cao trong cadao Xứ Quảng.2.Nội dung2.1. Kết quả thống kê, phân loại các yếu tố thẩm mĩ sóng đôi và sóng baChúng tôi đã tiến hành khảo sát và thống kê các yếu tố sóng hợp dựa trên cơ sở1. ThS. Khoa Tiểu học-Mầm non, trường Đại học Quảng NamPHAN THÚy HẠNH TRANGchính sau: Thống kê các yếu tố sóng hợp sóng đôi, sóng ba là những dạng phổ biếnnhất ở tất cả các vị trí và theo tất cả các quan hệ ngữ nghĩa.Sau đây, là kết quả khảo sát cụ thể của chúng tôi về các tín hiệu biểu trưng sónghợp trong ca dao Quảng Nam:Qua khảo sát ghi nhận được 39 đơn vị yếu tố sóng hợp với 43 lần xuất hiện.Trong đó, kết hợp sóng đôi có 31 đơn vị và 35 lần xuất hiện, kết hợp sóng ba có 8 đơnvị và 8 lần xuất hiện. Có thể thấy rằng, tín hiệu biểu trưng sóng hợp trong ca dao XứQuảng có số lần xuất hiện đa số là 1. Kết quả đó được thể hiện qua hai bảng sau:Bảng 2.1. Các kiểu dạng có yếu tố thẩm mĩCác kiểu dạng có yếu tốthẩm mĩSố lượng(đơn vị)Tỉ lệ(%)Dạng không có kết hợp sóngđôi, sóng ba58293 , 7Dạng có kết hợp sóng đôi,sóng ba396,3Tổng621100*Nhận xét:Qua bảng 2.1 có thể nhận thấy tổng số câu ca dao có yếu tố thẩm mĩ là 621.Trong đó có 582 câu thuộc dạng không có kết hợp sóng đôi, sóng ba; chiếm tỉ lệ 93,7%và có 39 câu có dạng kết hợp sóng đôi, sóng ba, chiếm tỉ lệ 6,3%. Có thể những câusóng hợp chỉ ra đời khi nhân vật trữ tình gặp thử thách, hoàn cảnh ngặt nghèo, nguyhiểm hoặc hạnh phúc bất ngờ, niềm vui dun dủi... vì thế đó là những câu khó ứng tác,ứng khẩu, những câu có số lượng ít ỏi trong ca dao Xứ Quảng.Bảng 2.2. Yếu tố thẩm mĩ dạng sóng đôi và sóng baSố lượngDạng kếthợpXuất hiệnTỉ lệ slxh/đv (lần)Số lượng(đơn vị)Tỉ lệ(%)Số lượng(đơn vị)Tỉ lệ(%)Sóng đôi3179,53581,41 , 13Sóng ba820,5818,61,0Tổng39100431002 , 132PHAN THÚy HẠNH TRANG*Nhận xét:Qua bảng 2.2 có thể nhận thấy, các dạng sóng đôi giữ vị trí chủ chốt với 31 đơnvị chiếm 79,5% và 35 lần xuất hiện chiếm 81,4 %; số lượng các kết hợp sóng ba rất ít,chỉ với 8 đơn vị, chiếm 20,5 % và 8 lần xuất hiện, chiếm 18,6 %.Bên cạnh đó, cần phải kể đến một số yếu tố sóng hợp có giá trị trong ca daoQuảng Nam như: ngọc - vàng, sớm - trưa, lược - gương, trầu - cau, liễu - mai, trăng sao… Các yếu tố này nếu đứng riêng lẻ thì giá trị biểu trưng của nó sẽ bị bó hẹp so vớikhi được kết hợp. Khi đi sâu vào phân tích ở phần sau, chúng ta sẽ thấy rõ điều đó.2.2 Các yếu tố thẩm mĩ sóng đôi2.2.1 . Yếu tố sóng hợp là từ (từ đơn, từ phức )Yếu tố sóng đôi có thể được cấu tạo bằng những từ đơn:Hỡi người được ngọc chớ cườiCầm vàng cho biết vàng mười vàng năm“Cười” không phải là cười mà là mừng. “Vàng”, “ngọc” chỉ những cái quý giá,có giá trị. Câu trên thể hiện kinh nghiệm sống, được cái đáng quý cũng đừng vội mừng,mà phải biết cái mình đang có là cái gì. “Ngọc”, “vàng” là sóng đôi tương ứng, khôngphải sóng đôi đối lập, đều là cái quý giá nhưng ...

Tài liệu được xem nhiều: