Danh mục

Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 tại thành phố Long Xuyên, An Giang

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.22 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố then chốt đến quyết định chọn trường đại học của 330 học sinh lớp 12 tại các trường phổ thông trung học tại địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh lớp 12 tại thành phố Long Xuyên, An GiangAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 13 (1), 88 – 100CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌCCỦA HỌC SINH LỚP 12 TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, AN GIANGLưu Thị Thái Tâm1, Châu Sôryaly1, Chau Khon11Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 06/10/2015Ngày nhận kết quả bình duyệt:06/11/2015Ngày chấp nhận đăng: 02/2017Title:Several factors influence onchoosing universities of highschool twelve graders in LongXuyen, An Giang provinceKeywords:Factors, impacts, universitydecisionTừ khóa:Các nhân tố, ảnh hưởng,chọn trường đại họcABSTRACTThis study was conducted to identify and evaluate the impacts of key factors onchoosing universities of 330 junior high school twelve graders in Long Xuyencity, An Giang province. Data were collected by quantitative questionnaires.The results of multiple regession analyses show that the research modelexplains 48.8% of the relationships among the number of factors – future jobopportunities appropriated with personal characteristics, personaldetermination, passing opportunities, personal characteristics of high schoolstudents, and university features that affected their choices of universities tostudy. Among the factors investigated, the most influenced one is future jobopportunities responding to personal characteristics; the next is opportunitiesto pass university entrance exams; and the last is personal characteristics ofhigh school students. Moreover, the results of an independent-sample t-test alsoreveal that there is a significant difference in choosing universities betweenmale and female students.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và đánh giá mức độ tác độngcủa các yếu tố then chốt đến quyết định chọn trường đại học của 330 học sinhlớp 12 tại các trường phổ thông trung học tại địa bàn thành phố Long Xuyên,tỉnh An Giang. Dữ liệu được thu thập từ bảng hỏi phỏng vấn định lượng. Kếtquả phân tích hồi quy bội cho thấy rằng mô hình nghiên cứu giải thích được48.8% cho tổng thể về mối liên hệ tồn tại giữa các yếu tố - cơ hội việc làm trongtương lai và tương thích với đặc điểm cá nhân, sự định hướng của các cá nhâncó ảnh hưởng, cơ hội trúng tuyển, đặc điểm cá nhân của học sinh và đặc điểmtrường đại học - ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học. Trong các yếutố được nghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất đến việc chọn trường đại họclà yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai và tương thích với đặc điểm cá nhân,kế đến là yếu tố cơ hội trúng tuyển và cuối cùng là yếu tố cá nhân học sinh.Thêm vào đó, kết quả phân tích t độc lập cho thấy rằng có sự khác biệt trongviệc quyết định chọn trường của học sinh nữ và học sinh nam.người mỗi năm, trong khi chỉ tiêu tuyển sinh chỉkhoảng phân nửa số đó (Số liệu thống kê của BộGiáo dục & Đào tạo, tính đến giai đoạn 2011 2014). Điều này càng tạo thêm nhiều áp lực nặngnề cho các bạn học sinh năm cuối cấp 3. Với tâm1. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay cả nước có khoảng 215 trường caođẳng và 204 trường đại học. Số lượng học sinhthi vào các trường đại học và cao đẳng hàng nămrất đông. Theo thống kê gần đây, hơn 1 triệu88An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 13 (1), 88 – 100lý “Đại học là con đường tiến thân duy nhất”, hầuhết các bạn học sinh lớp 12 đều mơ ước vào cáctrường đại học, kể cả những bạn học sinh có nănglực học tập không được tốt. Hơn nữa, có rấtnhiều trường hợp các bạn học sinh đã lựa chọnngành nghề không phù hợp với năng lực bảnthân, chịu sự tác động của gia đình, bạn bè hoặcchọn ngành và trường vẫn còn theo tâm lý đámđông,… dẫn đến không ít các bạn có những quyếtđịnh sai lầm. Do đó, việc chọn ngành và trườngđại học là rất quan trọng, vì nó là một trongnhững yếu tố quyết định tương lai của một người.Việc thực hiện nghiên cứu này là rất cần thiết,nhằm góp phần tìm ra giải pháp giúp cho các bạnhọc sinh lớp 12 có thêm kỹ năng trong việc chọntrường, đồng thời công tác tư vấn tuyển sinh chohọc sinh phổ thông trung học (THPT) đạt hiệuquả hơn.Bên cạnh đó, có rất nhiều nghiên cứu khác sửdụng kết quả nghiên cứu của Chapman (1981) vàphát triển trên những mô hình khác để nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn trường đại học của học sinh. Cabera và LaNasa (2000) đã nghiên cứu mô hình 3 giai đoạnlựa chọn trường đại học của học sinh dựa trênnền tảng của mô hình chọn trường của D. W.Chapman và K. Freeman (trích bởi Burn, 2006)và từ kết quả nghiên cứu, Cabera và La Nasanhấn mạnh rằng những mong đợi về công việctrong tương lai của học sinh cũng là một nhómyếu tố quan trọng tác động đến quyết định lựachọn trường đại học của học sinh.M. J. Burn đã ứng dụng kết quả từ các nghiêncứu của Chapman (1981) và Cabera & La Nasa(2000) vào một trường đại học cụ thể tại Mỹ, mộtlần nữa khẳng định các kết quả nêu trên, đó làmối quan hệ giữa các nhóm yếu tố ảnh hưởngđến quyết định chọn trường đại học của học sinh.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý thuyếtMô hình nghiên cứu của Kallio (1995) còn chothấy rằng giới tính cũng có tác động đến quyếtđịnh chọn trường. Mức độ tác động của cácnhóm yếu tố trực tiếp sẽ bị ảnh hưởng không nhỏcủa đặc trưng về giới tính của học sinh. Kallio(1995) cho rằng giới tính khác nhau sẽ có mức độtác động gián tiếp khác nhau lên quyết định lựachọn trường đại học của học sinhChapman (1981) đã đề nghị một mô hình tổngquát của việc lựa chọn trường đại học của cáchọc sinh. Dựa vào kết quả thống kê mô tả, ôngcho thấy có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng nhiều đếnquyết định chọn trường đại học của học sinh.Thứ nhất là đặc điểm của gia đình và cá nhân họcsinh. Thứ hai là một số yếu tố bên ngoài ảnhhưởng cụ thể như: các cá nhân có ảnh hưởng, cácđặc điểm cố định của trường đại học và nỗ lựcgiao tiếp của trường đại học với các học sinh.Trên cơ sở kế thừa các lý thuyết và kết quảnghiên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: