Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (1) Khám phá các nhân tố và điều chỉnh thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học tại trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An; (2) Kiểm định mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học tại trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An; (3) Kiểm tra xem liệu có sự khác biệt về mức độ hài lòng của học viên theo các yếu tố nhân khẩu học (giới tính, năm học) hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 24 – Tháng 7/2020 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ThS. Trần Thị Mỹ Tiên Đại học KTCN Long An TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (1) Khám phá các nhân tố và điều chỉnh thang đo các yếutố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học tại trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An; (2)Kiểm định mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học tại trường Đạihọc Kinh tế Công nghiệp Long An; (3) Kiểm tra xem liệu có sự khác biệt về mức độ hài lòng của họcviên theo các yếu tố nhân khẩu học (giới tính, năm học) hay không. Các dữ liệu trong nghiên cứu đượcphân tích thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS 20. Từ khóa: Học viên cao học, sự hài lòng, trường học SUMMARY This study is conducted to (1) Explore human factors, and adjust the scale of factors affecting thesatisfaction of graduate students when they study at Long An University of Economics and Industry; (2)Test the theoretical model of factors affecting the satisfaction of graduate students at Long An Universityof Economics and Industry; (3) Check whether there are differences in students satisfaction accordingto demographic factors (gender, schoolyear). The data in the study were analyzed through the use ofSPSS 20 software. Key words: Graduate students, satisfaction, school1. Đặt vấn đề Đối với nước ta, nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết định đối với quá trình tăng trưởngvà phát triển bền vững. Trong đó, nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò chi phối khả năngthành công và mức độ hiệu quả của các hoạt động khác, là điều kiện để rút ngắn khoảng cáchtụt hậu, tạo tiền đề để phát triển nền kinh tế bền vững. Tuy nhiên trên thực tế nước ta, mỗi khuvực vùng miền mang những điểm riêng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với 13 tỉnh,thành phố có hơn 17,5 triệu người, kinh tế đóng góp khoảng 22% GDP của cả nước, là một địabàn quan trọng, nhiều tiềm năng và nguồn lực rất lớn để phát triển toàn diện đặc biệt về kinh tếnông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao,... Với lực lượng lao động chiếm 21,44% tổng số lựclượng lao động cả nước nhưng tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 83,25%, trong khi đó tỷlệ chung cả nước 74,6% và ÐBSCL xếp thứ bảy trong số tám vùng, miền. Các chỉ số về giáodục và đào tạo đại học và sau đại học của toàn vùng cũng chỉ chiếm hơn 4% dân số ở độ tuổitừ 20 đến 24. Hiện bình quân cả nước hơn 570 nghìn dân có một trường đại học thì ở ÐBSCLhơn 1,5 triệu dân mới có một trường đại học. Do đó, việc nâng số lượng sinh viên đại học vàsau đại học của toàn vùng lên cả về chất lượng và số lượng là vấn đề cần thiết. Đáp ứng nhu cầu trên, trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An ra đời nhằm góp phầnđào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Long An và khu vực ĐBSCL. Ngoài nội dung đào tạo trình độđại học, trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An hiện đang đào tạo trình độ sau đại họcvới các ngành công nghệ Kỹ thuật Xây dựng, Tài chính Ngân hàng và Quản trị Kinh doanhnhưng đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào về đánh giá sự hài lòng của những học viêncao học. Chính vì thế, nghiên cứu các yếu tác động đến sự hài lòng của học viên cao học tại trườngĐại học Kinh tế Công nghiệp Long An là điều cần thiết hiện nay. 16 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 24 – Tháng 7/20202. Cơ sở lý thuyết2.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ và đặc tính chất lượng dịch vụ 2.1.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ: Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000 : 2000) dựa vào khái niệm về chất lượng sảnphẩm, chất lượng dịch vụ là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của dịch vụ thỏa mãncác nhu cầu, mong đợi của khách hàng và các bên có liên quan (Tạ Thị Kiều An, 2010). Theo quan điểm hướng về khách hàng, chất lượng dịch vụ đồng nghĩa với việc đáp ứngmong đợi của khách hàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Do vậy, chất lượng được xácđịnh bởi khách hàng, như khách hàng mong muốn. Và nhu cầu của khách hàng thì đa dạng,cho nên chất lượng cũng sẽ có nhiều cấp độ tuỳ theo đối tượng khách hàng. Chất lượng dịchvụ là do khách hàng quyết định. Còn theo Parasuraman (1988), định nghĩa: “Chất lượng dịch vụ được xác định bởi sự khácbiệt giữa sự mong đợi khách hàng về dịch vụ và đánh giá của họ về dịch vụ mà họ nhận được”. Hoặc theo Joseph M. Juran (2011): “Chất lượng dịch vụ là sự phù hợp khi sử dụng, điềunày do người sử dụng đánh giá”. Như vậy, chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 24 – Tháng 7/2020 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ThS. Trần Thị Mỹ Tiên Đại học KTCN Long An TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (1) Khám phá các nhân tố và điều chỉnh thang đo các yếutố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học tại trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An; (2)Kiểm định mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học tại trường Đạihọc Kinh tế Công nghiệp Long An; (3) Kiểm tra xem liệu có sự khác biệt về mức độ hài lòng của họcviên theo các yếu tố nhân khẩu học (giới tính, năm học) hay không. Các dữ liệu trong nghiên cứu đượcphân tích thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS 20. Từ khóa: Học viên cao học, sự hài lòng, trường học SUMMARY This study is conducted to (1) Explore human factors, and adjust the scale of factors affecting thesatisfaction of graduate students when they study at Long An University of Economics and Industry; (2)Test the theoretical model of factors affecting the satisfaction of graduate students at Long An Universityof Economics and Industry; (3) Check whether there are differences in students satisfaction accordingto demographic factors (gender, schoolyear). The data in the study were analyzed through the use ofSPSS 20 software. Key words: Graduate students, satisfaction, school1. Đặt vấn đề Đối với nước ta, nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết định đối với quá trình tăng trưởngvà phát triển bền vững. Trong đó, nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò chi phối khả năngthành công và mức độ hiệu quả của các hoạt động khác, là điều kiện để rút ngắn khoảng cáchtụt hậu, tạo tiền đề để phát triển nền kinh tế bền vững. Tuy nhiên trên thực tế nước ta, mỗi khuvực vùng miền mang những điểm riêng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với 13 tỉnh,thành phố có hơn 17,5 triệu người, kinh tế đóng góp khoảng 22% GDP của cả nước, là một địabàn quan trọng, nhiều tiềm năng và nguồn lực rất lớn để phát triển toàn diện đặc biệt về kinh tếnông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao,... Với lực lượng lao động chiếm 21,44% tổng số lựclượng lao động cả nước nhưng tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 83,25%, trong khi đó tỷlệ chung cả nước 74,6% và ÐBSCL xếp thứ bảy trong số tám vùng, miền. Các chỉ số về giáodục và đào tạo đại học và sau đại học của toàn vùng cũng chỉ chiếm hơn 4% dân số ở độ tuổitừ 20 đến 24. Hiện bình quân cả nước hơn 570 nghìn dân có một trường đại học thì ở ÐBSCLhơn 1,5 triệu dân mới có một trường đại học. Do đó, việc nâng số lượng sinh viên đại học vàsau đại học của toàn vùng lên cả về chất lượng và số lượng là vấn đề cần thiết. Đáp ứng nhu cầu trên, trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An ra đời nhằm góp phầnđào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Long An và khu vực ĐBSCL. Ngoài nội dung đào tạo trình độđại học, trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An hiện đang đào tạo trình độ sau đại họcvới các ngành công nghệ Kỹ thuật Xây dựng, Tài chính Ngân hàng và Quản trị Kinh doanhnhưng đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào về đánh giá sự hài lòng của những học viêncao học. Chính vì thế, nghiên cứu các yếu tác động đến sự hài lòng của học viên cao học tại trườngĐại học Kinh tế Công nghiệp Long An là điều cần thiết hiện nay. 16 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 24 – Tháng 7/20202. Cơ sở lý thuyết2.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ và đặc tính chất lượng dịch vụ 2.1.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ: Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000 : 2000) dựa vào khái niệm về chất lượng sảnphẩm, chất lượng dịch vụ là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của dịch vụ thỏa mãncác nhu cầu, mong đợi của khách hàng và các bên có liên quan (Tạ Thị Kiều An, 2010). Theo quan điểm hướng về khách hàng, chất lượng dịch vụ đồng nghĩa với việc đáp ứngmong đợi của khách hàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Do vậy, chất lượng được xácđịnh bởi khách hàng, như khách hàng mong muốn. Và nhu cầu của khách hàng thì đa dạng,cho nên chất lượng cũng sẽ có nhiều cấp độ tuỳ theo đối tượng khách hàng. Chất lượng dịchvụ là do khách hàng quyết định. Còn theo Parasuraman (1988), định nghĩa: “Chất lượng dịch vụ được xác định bởi sự khácbiệt giữa sự mong đợi khách hàng về dịch vụ và đánh giá của họ về dịch vụ mà họ nhận được”. Hoặc theo Joseph M. Juran (2011): “Chất lượng dịch vụ là sự phù hợp khi sử dụng, điềunày do người sử dụng đánh giá”. Như vậy, chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc tính chất lượng dịch vụ Quản trị kinh doanh Quản lý chất lượng giáo dục Quản lý giáo dục Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 449 0 0
-
99 trang 406 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 380 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 326 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0