Các yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: Trường hợp ngành Cơ khí tỉnh Đồng Nai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng mô hình kinh tế lượng (SEM) nhằm phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ, trường hợp ngành cơ khí ở Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 06 yếu tố tác động trực tiếp gồm (i) nguồn nhân lực công nghiệp chất lượng cao (ii) năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp hỗ trợ (iii) chính sách thuế và ưu đãi thuế (iv) sự ổn định của môi trường thể chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: Trường hợp ngành Cơ khí tỉnh Đồng Nai HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP NGÀNH CƠ KHÍ TỈNH ĐỒNG NAI FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF SUPPORTING INDUSTRIES IN VIETNAM: A CASE STUDY IN DONGNAI‟S MECHANIC SECTOR ThS. Lưu Tiến Dũng (NCS), Nguyễn Văn Dũng, Vũ Ngọc Quyết Trường Đại học Lạc Hồng TÓM TẮT Hình thức, nội dung và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế đ có nhiều sự biến đổi đang tạo ra nhiều cơhội và thách thức hơn. Trong đó sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ sẽ thực sự đóng vai trò chủ chốt trong việctạo ra năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, ngành kinh tế và quốc gia. Nghiên cứu này sử dụng mô hìnhkinh tế lượng (SEM) nhằm phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ, trường hợp ngànhcơ khí ở Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 06 yếu tố tác động trực tiếp gồm (i) nguồn nhân lực côngnghiệp chất lượng cao (ii) năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp hỗ trợ (iii) chính sách thuế và ưu đ i thuế(iv) sự ổn định của môi trường thể chế (v) độ lớn cầu thị trường (vi) sự bất cân xứng về thông tin cung - cầu và03 yếu tố tác động gián tiếp gồm (a) chất lượng cung ứng (b) chi phí cung ứng và (c) năng lực cung ứng. Từ khóa: Công nghiệp hỗ trợ; Ngành cơ khí; SEM; Đồng Nai; Năng lực cạnh tranh ABSTRACT The form, content and nature of international economic integration have been many changes are creatingmore opportunities and more challenges. In particular the development of supporting industries will actually play akey role in creating competitiveness for businesses, industry and country. This study uses econometric modeling(SEM) to analyze the factors affecting the development of supporting industries, a case study in Dong Nai’smechanic sector. The study results showed that 06 factors directly impact include (i) high quality industrial humanresource (ii) competitiveness of supporting industries (iii) tax policy and tax incentives (iv) the stability of theinstitutional environment (v) the size of demand (vi) the asymmetry of information supply - demand and 03 factorsindirectly impact include (a) quality of supply (b) the cost of supply and (c) supply capacity. Key word: Supporting industry; Mechanic setor; SEM; Dongnai; Competiveness1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh mới của hội nhập quốc tế với sự biến đổi mạnh mẽ về bản chất, nội dung vàhình thức các liên kết kinh tế quốc tế thì áp lực cạnh tranh sẽ càng gia tăng mạnh mẽ, công nghiệp hỗtrợ sẽ thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, địa phương và quốc gia. Cùng với chính sách của chính phủ, các điều kiện về tài nguyên, điềukiện về cầu, chiến lược cấu trúc công ty thì công nghiệp hỗ trợ có vai trò đặc biệt quan trọng trongviệc hình thành nên lợi thế cạnh tranh của quốc gia, của ngành, củng cố lợi thế cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trên thị trường. Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí có vai trò rất quan trọng trong pháttriển kinh tế của tỉnh Đồng Nai cũng như của Việt Nam, là ngành công nghiệp cung cấp máy móc thiếtbị, phụ tùng cho các ngành kinh tế khác. Nghiên cứu này phân tích các yếu tố tác động đến sự pháttriển của công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí dựa trên mô hình kinh tế lượng (SEM) trong bối cảnh chưacó nghiên cứu nào thực hiện về vấn đề này. Đồng thời nghiên cứu cũng kiến nghị một số hàm ý chínhsách nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí ở Đồng Nai nói riêng và Việt Nam nói chungđáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế quốc gia. 225 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG2. Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: trường hợp ngành cơ khítỉnh Đồng Nai2.1. Định nghĩa công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam Thuật ngữ ―Công nghiệp hỗ trợ‖ lần đầu tiên xuất hiện chính ở Nhật Bản vào giữa những năm1980 nằm trong hệ thống các chính sách kinh tế đối ngoại mà nước này sử dụng để đối phó với cácbiến động kinh tế lúc bấy giờ14 (Thuy, 2007). Sau đó được sử dụng phổ biến tại các quốc gia châu Ákhác, đặc biệt là ở những quốc gia có đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản. Cùng với đó, ở các quốc giakhác trên thế giới cũng bắt đầu xuất hiện những thuật ngữ tương đương như hợp đồng thầu phụ(Watanabe, 1972); ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan (Porter, 1990); các ngành công nghiệp phụtrợ (Mookherjee, 1995); nhà cung cấp (Eiamkanitchat, 1999). Tuy nhiên ở mỗi quốc gia lại có sự khácnhau trong định nghĩa thuật ngữ này do sự khác nhau trong chính sách phát triển, điều kiện kinh tế - xãhội, trình độ phát triển, những thách thức mà mỗi nền kinh tế phải đối mặt khi hội nhập. Trong điều kiện của Việt Nam khi có sự giới hạn về ngân sách, yếu kém về cơ sở hạ tầng, áplực từ hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh, khái niệm được đề xuất bởi Diễn đàn Phát triển ViệtNam15 (2007) được cho là phù hợp nhất: “Các ngành công nghiệp hỗ trợ có thể được định nghĩa làmột nhóm hoạt động công nghiệp cung cấp đầu vào trung gian (ví dụ, các bộ phận, linh kiện và cáccông cụ để sản xuất các bộ phận và thành phần) cho các loại hình công nghiệp lắp ráp, công nghiệpchế biến”. Khi nghiên cứu về phát triển công nghiệp hỗ trợ cần chú ý một số đặc điểm của ngành nàynhư (i) thâm dụng nhiều vốn và yêu cầu công nhân lành nghề hơn công nghiệp lắp ráp, (ii) sản phẩmđược cung cấp cho cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, (iii) là ngành sản xuất phục vụ cho cảđịnh hướng xuất khẩu và nhu cầu trong nước, (iv) yêu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: Trường hợp ngành Cơ khí tỉnh Đồng Nai HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM: TRƢỜNG HỢP NGÀNH CƠ KHÍ TỈNH ĐỒNG NAI FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF SUPPORTING INDUSTRIES IN VIETNAM: A CASE STUDY IN DONGNAI‟S MECHANIC SECTOR ThS. Lưu Tiến Dũng (NCS), Nguyễn Văn Dũng, Vũ Ngọc Quyết Trường Đại học Lạc Hồng TÓM TẮT Hình thức, nội dung và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế đ có nhiều sự biến đổi đang tạo ra nhiều cơhội và thách thức hơn. Trong đó sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ sẽ thực sự đóng vai trò chủ chốt trong việctạo ra năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, ngành kinh tế và quốc gia. Nghiên cứu này sử dụng mô hìnhkinh tế lượng (SEM) nhằm phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ, trường hợp ngànhcơ khí ở Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 06 yếu tố tác động trực tiếp gồm (i) nguồn nhân lực côngnghiệp chất lượng cao (ii) năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp hỗ trợ (iii) chính sách thuế và ưu đ i thuế(iv) sự ổn định của môi trường thể chế (v) độ lớn cầu thị trường (vi) sự bất cân xứng về thông tin cung - cầu và03 yếu tố tác động gián tiếp gồm (a) chất lượng cung ứng (b) chi phí cung ứng và (c) năng lực cung ứng. Từ khóa: Công nghiệp hỗ trợ; Ngành cơ khí; SEM; Đồng Nai; Năng lực cạnh tranh ABSTRACT The form, content and nature of international economic integration have been many changes are creatingmore opportunities and more challenges. In particular the development of supporting industries will actually play akey role in creating competitiveness for businesses, industry and country. This study uses econometric modeling(SEM) to analyze the factors affecting the development of supporting industries, a case study in Dong Nai’smechanic sector. The study results showed that 06 factors directly impact include (i) high quality industrial humanresource (ii) competitiveness of supporting industries (iii) tax policy and tax incentives (iv) the stability of theinstitutional environment (v) the size of demand (vi) the asymmetry of information supply - demand and 03 factorsindirectly impact include (a) quality of supply (b) the cost of supply and (c) supply capacity. Key word: Supporting industry; Mechanic setor; SEM; Dongnai; Competiveness1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh mới của hội nhập quốc tế với sự biến đổi mạnh mẽ về bản chất, nội dung vàhình thức các liên kết kinh tế quốc tế thì áp lực cạnh tranh sẽ càng gia tăng mạnh mẽ, công nghiệp hỗtrợ sẽ thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, địa phương và quốc gia. Cùng với chính sách của chính phủ, các điều kiện về tài nguyên, điềukiện về cầu, chiến lược cấu trúc công ty thì công nghiệp hỗ trợ có vai trò đặc biệt quan trọng trongviệc hình thành nên lợi thế cạnh tranh của quốc gia, của ngành, củng cố lợi thế cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trên thị trường. Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí có vai trò rất quan trọng trong pháttriển kinh tế của tỉnh Đồng Nai cũng như của Việt Nam, là ngành công nghiệp cung cấp máy móc thiếtbị, phụ tùng cho các ngành kinh tế khác. Nghiên cứu này phân tích các yếu tố tác động đến sự pháttriển của công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí dựa trên mô hình kinh tế lượng (SEM) trong bối cảnh chưacó nghiên cứu nào thực hiện về vấn đề này. Đồng thời nghiên cứu cũng kiến nghị một số hàm ý chínhsách nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí ở Đồng Nai nói riêng và Việt Nam nói chungđáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế quốc gia. 225 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG2. Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam: trường hợp ngành cơ khítỉnh Đồng Nai2.1. Định nghĩa công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam Thuật ngữ ―Công nghiệp hỗ trợ‖ lần đầu tiên xuất hiện chính ở Nhật Bản vào giữa những năm1980 nằm trong hệ thống các chính sách kinh tế đối ngoại mà nước này sử dụng để đối phó với cácbiến động kinh tế lúc bấy giờ14 (Thuy, 2007). Sau đó được sử dụng phổ biến tại các quốc gia châu Ákhác, đặc biệt là ở những quốc gia có đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản. Cùng với đó, ở các quốc giakhác trên thế giới cũng bắt đầu xuất hiện những thuật ngữ tương đương như hợp đồng thầu phụ(Watanabe, 1972); ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan (Porter, 1990); các ngành công nghiệp phụtrợ (Mookherjee, 1995); nhà cung cấp (Eiamkanitchat, 1999). Tuy nhiên ở mỗi quốc gia lại có sự khácnhau trong định nghĩa thuật ngữ này do sự khác nhau trong chính sách phát triển, điều kiện kinh tế - xãhội, trình độ phát triển, những thách thức mà mỗi nền kinh tế phải đối mặt khi hội nhập. Trong điều kiện của Việt Nam khi có sự giới hạn về ngân sách, yếu kém về cơ sở hạ tầng, áplực từ hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh, khái niệm được đề xuất bởi Diễn đàn Phát triển ViệtNam15 (2007) được cho là phù hợp nhất: “Các ngành công nghiệp hỗ trợ có thể được định nghĩa làmột nhóm hoạt động công nghiệp cung cấp đầu vào trung gian (ví dụ, các bộ phận, linh kiện và cáccông cụ để sản xuất các bộ phận và thành phần) cho các loại hình công nghiệp lắp ráp, công nghiệpchế biến”. Khi nghiên cứu về phát triển công nghiệp hỗ trợ cần chú ý một số đặc điểm của ngành nàynhư (i) thâm dụng nhiều vốn và yêu cầu công nhân lành nghề hơn công nghiệp lắp ráp, (ii) sản phẩmđược cung cấp cho cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, (iii) là ngành sản xuất phục vụ cho cảđịnh hướng xuất khẩu và nhu cầu trong nước, (iv) yêu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp hỗ trợ Ngành cơ khí Mô hình kinh tế lượng Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Kinh tế tỉnh Đồng NaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 75 0 0
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong AEC
7 trang 71 0 0 -
17 trang 51 0 0
-
Báo cáo thực tập - Công ty cổ phần- Hỗ trợ phát triển công nghệ – DETECH
33 trang 51 0 0 -
Con đường nào cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
3 trang 45 0 0 -
giáo trình động lực học máy trục phần 9
18 trang 41 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
5 trang 40 0 0 -
Tổng quan hệ thống đánh giá chuỗi cung ứng
13 trang 38 0 0 -
giáo trình động lực học máy trục phần 8
21 trang 37 0 0 -
Hoạt động bán hàng và sự khác biệt giữa bán lẻ truyền thống và bán lẻ hiện đại
3 trang 37 0 0