![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách ăn ngũ cốc giúp con khỏe mạnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ngũ cốc thô (gạo, kê, lúa mỳ, đậu, cao lương) không những có thể làm cho bé no bụng mà còn là thực phẩm dưỡng sinh cho ngũ tạng nếu cho con ăn đúng cách. Đậu - Dưỡng thận Đậu đen trong nhóm đậu đỗ xứng danh là “ngũ cốc của thận”. Đông y cho rằng, đậu đen có tác dụng bổ thận, mạnh khỏe, giải độc, trơn da, có công hiệu thực liệu rất tốt đối với bệnh thận hư, phù thũng vv. Cách làm: Đậu đen sau khi ngâm rửa sạch, xay thành nước tương đậu thành cháo,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách ăn ngũ cốc giúp con khỏe mạnh Cách ăn ngũ cốc giúp con khỏe mạnhngũ cốc thô (gạo, kê, lúa mỳ, đậu, cao lương) không những có thểlàm cho bé no bụng mà còn là thực phẩm dưỡng sinh cho ngũ tạngnếu cho con ăn đúng cách. Đậu - Dưỡng thận Đậu đen trong nhóm đậu đỗ xứng danh là “ngũ cốc của thận”. Đông y cho rằng, đậu đen có tác dụng bổ thận, mạnh khỏe, giải độc, trơn da, có công hiệu thực liệu rất tốt đối với bệnh thận hư, phù thũng vv. Cách làm: Đậu đen sau khi ngâm rửa sạch, xay thành nước tương đậu thành cháo, mỗi ngày ăn/uống 2 lần vào sáng và tối. 2Gạo - Nhuận phổi Gạo bao gồm cả gạo trắng, gạo lức,… Khi xuất hiện triệu chứng nóng phổi, gạo có tác dụng ích âm nhuận phổi rất tốt. Cách làm: Lấy gạo nấu cháo hoặc nấu thành canh gạo loãng, chỉ uống nước gạo không ăn cơm, uống thay nước. 3Kê - Dưỡng tỳ Kê đứng đầu trong 5 loại ngũ cốc, thường xuyên ăn có thể bồ tỳ, ích dạ dày. Đối với người có thể chất yếu, tỳ hư, kê chính là thượng phẩm dùng để bồi bổ, có thể bổ trung ích khí, kéo dài tuổi thọ. Cách làm: Hầm một nồi cháo kê, lấy thìa vớt lớp trên cùng của nồi cháo - đó chính là dầu kê, ăn khi bụng đang đói, có công dụng dưỡng tỳ, dưỡng dạ dày rất tốt, ăn vào mỗi sáng và tối. 4Lúa mỳ - Dưỡng tim Lúa mỳ được mệnh danh là “quý giá nhất của ngũ cốc”. Đông y cho rằng lúa mỳ có thể dưỡng tim, an thần, đánh đuổi buồn bực, trừ khô, có tác dụng thực liệu rất tốt cho những phụ nữ muốn thanh trừ các triệu chứng tổng hợp của thời kỳ tiền mãn kinh, chứng ra mồ hôi trộm và cả tâm trạng buồn bực, chán nản. Cách làm: Lấy hạt lúa mỳ bỏ vỏ ngoài và hầm lên thành cháo hoặc đến hiệu thuốc đông y mua lúa mỳ ngâm, sau đó nấu lên lấy nước uống, mỗi ngày 2 lần vào sáng và tối. 5Cao lương - Dưỡng gan Cao lương và đậu tương đều thuộc lương thực thô nhưng lại là những thành phần không thể thiếu trong ngũ cốc. Cao lương có tác dụng dưỡng gan, ích dạ dày, ngăn chặn đau bụng đi ngoài, đặc biệt là người mắc bệnh đau bụng đi ngoài mãn tính, kiên trì và ăn liên tục trong một thời gian sẽ có công hiệu rất tốt.Cách làm: Lấy cao lương gia công thành bột mỳ sau đó đảonóng lên, mỗi sáng và tối trước khi ăn cơm lấy nước nóngpha một cốc để uống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách ăn ngũ cốc giúp con khỏe mạnh Cách ăn ngũ cốc giúp con khỏe mạnhngũ cốc thô (gạo, kê, lúa mỳ, đậu, cao lương) không những có thểlàm cho bé no bụng mà còn là thực phẩm dưỡng sinh cho ngũ tạngnếu cho con ăn đúng cách. Đậu - Dưỡng thận Đậu đen trong nhóm đậu đỗ xứng danh là “ngũ cốc của thận”. Đông y cho rằng, đậu đen có tác dụng bổ thận, mạnh khỏe, giải độc, trơn da, có công hiệu thực liệu rất tốt đối với bệnh thận hư, phù thũng vv. Cách làm: Đậu đen sau khi ngâm rửa sạch, xay thành nước tương đậu thành cháo, mỗi ngày ăn/uống 2 lần vào sáng và tối. 2Gạo - Nhuận phổi Gạo bao gồm cả gạo trắng, gạo lức,… Khi xuất hiện triệu chứng nóng phổi, gạo có tác dụng ích âm nhuận phổi rất tốt. Cách làm: Lấy gạo nấu cháo hoặc nấu thành canh gạo loãng, chỉ uống nước gạo không ăn cơm, uống thay nước. 3Kê - Dưỡng tỳ Kê đứng đầu trong 5 loại ngũ cốc, thường xuyên ăn có thể bồ tỳ, ích dạ dày. Đối với người có thể chất yếu, tỳ hư, kê chính là thượng phẩm dùng để bồi bổ, có thể bổ trung ích khí, kéo dài tuổi thọ. Cách làm: Hầm một nồi cháo kê, lấy thìa vớt lớp trên cùng của nồi cháo - đó chính là dầu kê, ăn khi bụng đang đói, có công dụng dưỡng tỳ, dưỡng dạ dày rất tốt, ăn vào mỗi sáng và tối. 4Lúa mỳ - Dưỡng tim Lúa mỳ được mệnh danh là “quý giá nhất của ngũ cốc”. Đông y cho rằng lúa mỳ có thể dưỡng tim, an thần, đánh đuổi buồn bực, trừ khô, có tác dụng thực liệu rất tốt cho những phụ nữ muốn thanh trừ các triệu chứng tổng hợp của thời kỳ tiền mãn kinh, chứng ra mồ hôi trộm và cả tâm trạng buồn bực, chán nản. Cách làm: Lấy hạt lúa mỳ bỏ vỏ ngoài và hầm lên thành cháo hoặc đến hiệu thuốc đông y mua lúa mỳ ngâm, sau đó nấu lên lấy nước uống, mỗi ngày 2 lần vào sáng và tối. 5Cao lương - Dưỡng gan Cao lương và đậu tương đều thuộc lương thực thô nhưng lại là những thành phần không thể thiếu trong ngũ cốc. Cao lương có tác dụng dưỡng gan, ích dạ dày, ngăn chặn đau bụng đi ngoài, đặc biệt là người mắc bệnh đau bụng đi ngoài mãn tính, kiên trì và ăn liên tục trong một thời gian sẽ có công hiệu rất tốt.Cách làm: Lấy cao lương gia công thành bột mỳ sau đó đảonóng lên, mỗi sáng và tối trước khi ăn cơm lấy nước nóngpha một cốc để uống
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công dụng của ngũ cốc cách giảm cân thực đơn dinh dưỡng mẹo chữa bệnh thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡngTài liệu liên quan:
-
5 trang 116 0 0
-
157 trang 59 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
10 lưu ý giúp giảm cân hiệu quả
3 trang 34 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 31 0 0