Cách bảo vệ cây ăn trái trong mùa mưa bão
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đề phòng và hạn chế những tổn thất cho vườn cây ăn trái trong mùa mưa, bão, người làm vườn cần chú ý: Tạo hệ thống rãnh xung quanh vườn cho từng cây trồng, đảm bảo thoát nước nhanh nếu tiếp tục mưa to, giảm thiểu độ ẩm đất khi còn bị ngập úng. - Tôn cao lớp đất mặt vườn. Dùng xỉ than và tro bếp trộn với đất mùa bón vào quanh gốc cây để tạo điều kiện cho bộ rễ cây ăn nổi lên, phát triển nhiều và khoẻ. Việc này thực hiện khi nước rút,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách bảo vệ cây ăn trái trong mùa mưa bão Cách bảo vệ cây ăn trái trong mùa mưa bão Để đề phòng và hạn chế những tổn thất cho vườn cây ăn trái trong mùa mưa, bão, người làm vườn cần chú ý: - Tạo hệ thống rãnh xung quanh vườn cho từng cây trồng, đảm bảo thoát nước nhanh nếu tiếp tục mưa to, giảm thiểu độ ẩm đất khicòn bị ngập úng.- Tôn cao lớp đất mặt vườn. Dùng xỉ than và tro bếp trộn với đất mùa bónvào quanh gốc cây để tạo điều kiện cho bộ rễ cây ăn nổi lên, phát triển nhiềuvà khoẻ. Việc này thực hiện khi nước rút, ngập úng đã qua. Xỉ than và trobếp hút ẩm nhanh, làm tơi xốp, thoáng khí lớp đất quanh gốc cây, đồng thờicung cấp nguồn kali cần thiết cho cây. Nên trộn xỉ than và tro bếp với đấtmàu theo tỉ lệ 1:2 rồi vun vào gốc cây.- Bón phân tập trung cho cây ngay sau mùa mưa, úng ngập. Dùng loại phânchuồng khô, hoai mục, bón phân lân và kali là chủ yếu. Phun thêm các loạikích thích tố hoặc bón phân qua lá để cây sớm phát triển mầm chồi, nhanhchóng hồi phục, phát triển.- Để đề phòng những trận mưa lớn tiếp theo làm tăng độ ẩm của đất và hạnchế trôi đất màu, có thể dùng tấm nilon mỏng phủ lên mặt đất quanh gốccây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách bảo vệ cây ăn trái trong mùa mưa bão Cách bảo vệ cây ăn trái trong mùa mưa bão Để đề phòng và hạn chế những tổn thất cho vườn cây ăn trái trong mùa mưa, bão, người làm vườn cần chú ý: - Tạo hệ thống rãnh xung quanh vườn cho từng cây trồng, đảm bảo thoát nước nhanh nếu tiếp tục mưa to, giảm thiểu độ ẩm đất khicòn bị ngập úng.- Tôn cao lớp đất mặt vườn. Dùng xỉ than và tro bếp trộn với đất mùa bónvào quanh gốc cây để tạo điều kiện cho bộ rễ cây ăn nổi lên, phát triển nhiềuvà khoẻ. Việc này thực hiện khi nước rút, ngập úng đã qua. Xỉ than và trobếp hút ẩm nhanh, làm tơi xốp, thoáng khí lớp đất quanh gốc cây, đồng thờicung cấp nguồn kali cần thiết cho cây. Nên trộn xỉ than và tro bếp với đấtmàu theo tỉ lệ 1:2 rồi vun vào gốc cây.- Bón phân tập trung cho cây ngay sau mùa mưa, úng ngập. Dùng loại phânchuồng khô, hoai mục, bón phân lân và kali là chủ yếu. Phun thêm các loạikích thích tố hoặc bón phân qua lá để cây sớm phát triển mầm chồi, nhanhchóng hồi phục, phát triển.- Để đề phòng những trận mưa lớn tiếp theo làm tăng độ ẩm của đất và hạnchế trôi đất màu, có thể dùng tấm nilon mỏng phủ lên mặt đất quanh gốccây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bảo vệ cây trồng Cây trồng cây ăn quả kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nông nghiệp Cây nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 129 0 0
-
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 49 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 47 0 0 -
4 trang 41 0 0
-
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 33 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Giáo trình Cây ăn trái: Phần 2 - ĐH Cần Thơ
69 trang 31 1 0 -
2 trang 31 0 0